Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới 4.7 Đối với Bộ đội Biên phòng.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 168 - 169)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

Ch−ơn g

4.6. Đối với Ban Chỉ đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới 4.7 Đối với Bộ đội Biên phòng.

4.7. Đối với Bộ đội Biên phòng.

- Đào tạo bồi d−ỡng đội ngũ nhân lực cho các BQL khu KTCK để có kiến thức, kỹ năng quản lý hiện đại.

- Đề nghị Ban chỉ đạo buôn bán qua biên giới chủ trì tìm nguồn kinh phí, giảng viên cho các tỉnh để đào tạo kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các Ban quản lý

- Đào tạo các nhà cung ứng dịch vụ chuyên nghiệp cho các tỉnh có cửa khẩu.

- Tổ chức lại các bộ máy quản lý cửa khẩu để phát huy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của họ trong hỗ trợ phát triển các dịch vụ ở cửa khẩu.

- Các Sở Th−ơng mại các tỉnh biên giới phía Bắc cần xây dựng đề án, ch−ơng trình phát triển th−ơng mại dịch vụ cửa khẩu để tăng giá trị buôn bán qua cửa khẩu.

- Tăng c−ờng liên kết giữa các tỉnh của Việt Nam và với Trung Quốc để cung ứng dịch vụ.

- Đề nghị UBND các tỉnh giao cho Sở Th−ơng mại – Du lịch là chủ đầu t− xây dựng và quản lý các Trung tâm dịch vụ tổng hợp ở các khu vực cửa khẩu.

kết luận

Trong bối cảnh Việt Nam đang tăng c−ờng hợp tác kinh tế khu vực, đặc biệt là với một đối tác gần gũi, nhiều tiềm năng phát triển nh− Trung Quốc, việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới nhằm đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả xuất nhập khẩu là hết sức cần thiết. Đề tài, “Giải pháp phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá th−ơng

mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam” đ−ợc thực hiện là xuất

phát từ yêu cầu bức xúc đó của thực tiễn. Những thành công của đề tài đ−ợc khái quát qua một số nội dung chính sau đây:

1. Đề tài đã tổng quan một số vấn đề lý luận về phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới.

2. Trên cơ sở kết quả khảo sát một số kinh nghiêm của Trung Quốc trong phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới, đề tài rút ra một số kinh nghiệm gợi mở cho sự áp dụng phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

3. Trong ch−ơng hai, đề tài đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt nam.

4. Đề tài đ−a ra một số dự báo, quan điểm và định h−ớng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc trong thời gian tới. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam.

5. Để hiện thực hoá các định h−ớng trong việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại dịch vụ tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta.

Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn Vụ Kế hoạch - Đầu t−, Viện Nghiên cứu Th−ơng mại, các Vụ Th−ơng mại miền núi và Mậu dịch biên giới, Vụ Chính sách th−ơng mại đa biên, Vụ Châu á - Thái Bình D−ong - Bộ Th−ơng mại; Bộ Tài chính, Tổng Cục Hải quan..; Các Tr−ờng Đại học Ngoại th−ơng và Đại học Th−ơng mại...; các Sở Th−ơng mại Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Giang, Điện Biên, Lai Châu, Cao Bằng; các cộng tác viên và đồng nghiệp đã chỉ đạo và nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi hồn thành báo cáo này.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 168 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)