Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 90 - 93)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

3.3. Những vấn đề đặt ra cho việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta

tại cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta

Để đẩy mạnh việc phát triển các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá các hoạt động th−ơng mại ở các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta, cần giải quyết tốt một số vấn đề chủ yếu sau đây:

- Nhà n−ớc và chính quyền địa ph−ơng các tỉnh biên giới phía Bắc cần có sự quan tâm đúng mức phát triển và khuyến khích sử dụng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại, coi đó là điều kiện hết sức quan trọng thúc đẩy phát triển buôn bán qua biên giới giữa n−ớc ta với Trung Quốc là thị tr−ờng lớn và trọng điểm của th−ơng mại n−ớc ta.

Chính sách và biện pháp hỗ trợ phù hợp và kịp thời của Nhà n−ớc có vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc vì đó khơng những là điều kiện thúc đẩy hoạt động th−ơng mại qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc, mà cịn có thể coi đó nh− là một động lực phát triển kinh tế - xã hội các địa ph−ơng thuộc khu vực biên giới phía Bắc n−ớc ta, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa ph−ơng, tạo cơng ăn việc làm, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, xố đói giảm nghèo.

- Dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cần đ−ợc định kỳ khảo sát, đánh giá và xác định u cầu phát triển để có chính sách khuyến khích hoặc bảo hộ phù hợp với những cam kết quốc tế.

- Các thành phần kinh tế ch−a thực sự tham gia hoặc có tham gia nh−ng với mức độ cịn hạn chế. Thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế trong n−ớc tham gia phát triển và sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại là vấn đề ngày càng trở nên bức thiết trong buôn bán qua cửa khẩu biên giới n−ớc ta nói chung và cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta nói riêng.

- Các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại phát triển còn yếu cả về số l−ợng và chất l−ợng. Nâng cao chất l−ợng loại dịch vụ này là điều kiện hết sức quan trọng phục vụ hoạt động th−ơng mại biên giới, đặc biệt chú trọng đến những dịch vụ góp phần thâm nhập thành công thị tr−ờng n−ớc bạn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu.

- Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cần phải thực hiện theo h−ớng văn minh hiện đại. Kết hợp chặt chẽ phát triển dịch vụ này với vấn đề bảo vệ môi tr−ờng sinh thái và môi tr−ờng xã hội, giữ vững an ninh quốc phịng, giữ gìn bản

sắc văn hoá dân tộc, xây dựng biên giới hai n−ớc Việt - Trung thành biên giới hồ bình, hữu nghị, ổn định lâu dài và hợp tác cùng phát triển.

Tóm lại, trong ch−ơng II, nhằm xây dựng những cơ sở thực tiễn cho việc

giải quyết những vấn đề đặt ra cho sự phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu cửa khẩu biên giới n−ớc ta trong thời gian tới, bằng hệ thống số liệu và phân tích thơng qua các minh chứng điển hình, trên nền tảng bức tranh thực trạng hoạt động th−ơng mại qua các khu cửa khẩu biên giới phía bắc n−ớc ta trong thời gian qua, đề tài đã đánh giá thực trạng phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại trên các mặt cung, cầu và môi tr−ờng kinh doanh của những dịch vụ này, từ đó rút ra những kết luận đánh giá chung, đặc biệt là những mặt hạn chế trong phát triển và những nguyên nhân của chúng, đồng thời nêu bật những vấn đề đặt ra cần giải quyết trong thời gian tới trên các ph−ơng diện hồn thiện mơi tr−ờng kinh doanh, phát triển cầu sử dụng dịch vụ và nâng cao khả năng cung ứng các dịch vụ theo h−ớng chuyên nghiệp hoá, xã hội hoá và hiện đại hoá.

Ch−ơng III

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 90 - 93)