Thực trạng dịch vụ tài chính, tiền tệ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 83)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

5 Cửa khẩu Chi Ma năm

2.2.5. Thực trạng dịch vụ tài chính, tiền tệ

Dịch vụ tài chính, tiền tệ tại các khu vực cửa khẩu biên giới bao gồm: đổi tiền, gửi tiền, chuyển khoản, thanh tốn... Hoạt động bn bán giữa Việt Nam và Trung Quốc qua các cửa khẩu biên giới rất đa dạng nh− trao đổi hàng hóa trực tiếp giữa c− dân biên giới, xuất nhập khẩu chính ngạch, xuất nhập khẩu tiểu ngạch, tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu... Do đó, thanh tốn đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc cũng đ−ợc thực hiện d−ới nhiều hình thức: hàng đổi hàng, thanh toán qua ngân hàng bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, thanh toán qua ngân hàng bằng đồng bản tệ, thanh tốn bằng đơ-la tiền mặt theo giấy chấp nhận của Ngân hàng Nhà n−ớc cấp, thanh toán trực tiếp với nhau bằng tiền mặt (đô-la Mỹ, Nhân dân tệ, Đồng Việt Nam) và thanh toán qua t− nhân...

Cho đến nay, hầu hết các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh của các tỉnh biên giới phía Bắc đều đã mở chi nhánh tại các cửa khẩu và trực tiếp tham gia thực hiện nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, trong đó chủ yếu thanh tốn xuất nhập khẩu giữa Việt Nam với Trung Quốc qua các hình thức: thanh tốn bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi theo thơng lệ quốc tế, thanh tốn biên mậu bằng đồng bản tệ, thu ngoại tệ tiền mặt theo giấy phép của Ngân hàng Nhà n−ớc cấp.

Việc thực hiện thanh toán với các ngân hàng th−ơng mại Trung Quốc bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi theo thông lệ quốc tế và theo Hiệp định ký kết giữa hai n−ớc chủ yếu là do hai chi nhánh Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh là Ngân hàng Ngoại th−ơng và Ngân hàng Cơng th−ơng đảm nhiệm. Cịn về thanh tốn biên mậu bằng đồng bản tệ, thì cả bốn chi nhánh Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Công th−ơng, Ngân hàng Đầu t− và Phát triển và Ngân hàng Ngoại th−ơng của

Việt Nam cùng hợp tác và triển khai thực hiện thanh toán với các ngân hàng của Trung Quốc. Các chi nhánh ngân hàng của Việt Nam tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc đã ký hợp tác với các chi nhánh của các ngân hàng của Trung Quốc bên kia biên giới. Hợp tác về thanh toán giữa các ngân hàng hai n−ớc đ−ợc duy trì và phát triển trên nguyên tắc hữu nghị, bình đẳng và cùng có lợi.

Bảng 9: Chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng đảm nhiệm thanh tốn đối với hàng hóa xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu biên giới

phía Bắc

TT Cửa khẩu Chi nhánh

1 Móng Cái

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Công th−ơng

- Ngân hàng Đầu t− và Phát triển - Ngân hàng Ngoại th−ơng

- Ngân hàng Th−ơng mại Cổ phần Hàng hải 2 Đồng Đăng

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Công th−ơng

- Ngân hàng Đầu t− và Phát triển 3 Chi Ma

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Đầu t− và Phát triển

- Ngân hàng Ngoại th−ơng

4 Tà Lùng - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

- Ngân hàng Đầu t− và Phát triển 5 Thanh

Thủy

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Đầu t− và Phát triển 6 Lào Cai

- Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Ngân hàng Công th−ơng

- Ngân hàng Đầu t− và Phát triển - Ngân hàng Ngoại th−ơng 7 Ma Lù

Thàng - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

Nguồn: Báo cáo 6 tháng năm 2005 của Ban Chỉ đạo bn bán hàng hóa qua biên giới

Doanh số thanh toán bằng đồng bản tệ qua ngân hàng giữa hai n−ớc tăng nhanh, đặc biệt là từ khi có Nghị định 76/2002/NĐ-CP của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 79 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật thuế giá trị gia tăng. Hiện nay, doanh số thanh toán bằng đồng bản tệ qua các chi nhánh ngân hàng biên giới phía Bắc Việt Nam với Trung Quốc chiếm khoảng 45% kim ngạch xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Các nghiệp vụ thanh toán qua ngân hàng cơ bản đảm bảo an toàn và tiện lợi cho th−ơng nhân bn bán hàng hóa qua biên giới, phục vụ và thúc đẩy mạnh mẽ giao l−u, trao đổi hàng hóa qua cửa khẩu và khu vực biên giới giữa hai n−ớc.

Ngày 01/ 12/ 2004, Ngân hàng Ngoại th−ơng Việt Nam (VCB) và Ngân hàng Trung Quốc (BOC) chi nhánh khu tự trị Quảng Tây đã ký kết thoả thuận thanh toán biên mậu. Kênh thanh toán biên mậu này sẽ hỗ trợ đắc lực cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu với Trung Quốc. Thoả thuận này sẽ đáp ứng tốt hơn yêu cầu hoàn thuế giá trị gia tăng cho các doanh nghiệp có giao dịch qua biên giới Việt - Trung vì một trong những quy định để đ−ợc hoàn thuế giá trị gia tăng cho hàng hoá và dịch vụ biên mậu của Bộ Tài chính là phải thanh tốn qua ngân hàng. Thoả thuận này đ−ợc ký kết trên cơ sở triển khai “ Thoả thuận thanh toán và hợp tác giữa Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam và Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa” và “Thoả thuận hợp tác khung giữa VCB và BOC”.

Ngồi các hình thức thanh tốn qua ngân hàng nói trên, trên thực tế có một số doanh nghiệp Việt Nam đang thực hiện các loại hình xuất nhập khẩu nh− tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu sang Trung Quốc và một vài n−ớc lân cận thanh toán bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi. Trong bối cảnh hình thức thanh tốn bằng chuyển khoản đang trong quá trình thỏa thuận thống nhất áp dụng giữa Ngân hàng hai n−ớc, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất khẩu đ−ợc hàng hóa sang Trung Quốc, Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam đã cấp giấy phép để các doanh nghiệp thu ngoại tệ tiền mặt. Đây thật sự là cách quản lý năng động phù hợp với kinh tế thị tr−ờng trong bối cảnh n−ớc ta đang trên con đ−ờng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, đáp ứng đ−ợc nguyện vọng chính đáng của các doanh nghiệp xuất khẩu. Việc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam cấp giấy phép để các doanh nghiệp thu ngoại tệ tiền mặt đã thực sự đạt đ−ợc kết quả khả quan trong quan hệ buôn bán qua biên giới với Trung Quốc.

Tuy nhiên, các hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ kinh tế cửa khẩu vẫn cịn một số khó khăn, v−ớng mắc cần phải tiếp tục tháo gỡ. So với u cầu bn bán hàng hóa qua biên giới thì thực tế nghiệp vụ thanh tốn biên mậu bằng đồng bản tệ còn đơn điệu, chủ yếu là hối phiếu ngân hàng và chứng từ thanh toán biên mậu, ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, đòi hỏi của th−ơng nhân tham gia hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới, do đó kết quả đạt đ−ợc cịn thấp. Chứng từ sử dụng trong thanh toán biên mậu giữa các ngân hàng ch−a thống nhất, khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu khi đề nghị hoàn thuế với cơ quan thuế.

Một vấn đề nữa cần phải thống nhất giải quyết là mức thu phí dịch vụ giữa các ngân hàng không đồng đều, nơi thấp nơi cao, không những chỉ giữa các khu

vực cửa khẩu khác nhau mà còn cả trong một phạm vi khu vực cửa khẩu. Điều đó dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các ngân hàng, khó khăn cho cơng tác quản lý.

Có thể nói, các ngân hàng th−ơng mại ch−a thật chủ động trong hoạt động dịch vụ biên mậu, kinh doanh mua bán đồng Nhân dân tệ, thậm chí cịn bị t− th−ơng ép giá khi có nhu cầu phục vụ thanh tốn. Ch−a có sự phối kết hợp tốt giữa các ngành cho nên hoạt động đổi tiền t− nhân trên thị tr−ờng các “chợ tiền” tại khu vực các cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta vẫn diễn ra sôi động, với quy mô và số l−ợng ng−ời tham gia lớn. Thậm chí, một số t− nhân hoạt động trên thị tr−ờng các “chợ tiền” cịn liên kết với phía đối tác Trung Quốc, trực tiếp tham gia thanh toán xuất nhập khẩu tiểu ngạch biên giới, làm ảnh h−ởng không nhỏ đến thị tr−ờng tiền tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu phía Bắc.

Hiện nay, hầu hết các khu vực cửa khẩu biên giới phía Bắc n−ớc ta vẫn cịn những chợ đổi tiền tự do, trong đó chỉ có một số ít đ−ợc cấp phép hoạt động, cịn lại đều là hoạt động trái phép nh−ng lại diễn ra công khai. Rất đơn giản đối với các t− th−ơng khi tự mở ra một bàn dịch vụ đổi tiền tại khu vực các cửa khẩu biên giới phía Bắc. Ch−a có đ−ợc những biện pháp cũng nh− chế tài cần thiết để quản lý các bàn dịch vụ đổi tiền cá nhân. Các bàn dịch vụ đổi tiền cá nhân không thực hiện chế độ báo cáo với Ngân hàng Nhà n−ớc cho nên dẫn đến một thực trạng là ch−a có một cơ quan quản lý nào nắm đ−ợc cụ thể kết quả kinh doanh của các hộ đổi tiền cũng nh− các thủ đoạn luồn lách, đối phó làm ăn phi pháp của họ ra sao.

Để quản lý tốt hơn thị tr−ờng tiền tệ khu vực các cửa khẩu biên giới phía Bắc, góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác, giao l−u trao đổi hàng hóa giữa hai n−ớc, các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam cần đa dạng hóa các nghiệp vụ thanh tốn biên mậu bằng đồng bản tệ với phía Trung Quốc nh− hình thức th− tín dụng, phát hành th− bảo lãnh, thanh toán sec du lịch bằng bản tệ... Theo đó, cần có cơ chế −u đãi riêng cho các chi nhánh làm dịch vụ biên mậu để họ chủ động hơn trong kinh doanh tiền tệ, về biên chế cán bộ, thời gian giao dịch và đào tạo cán bộ nghiệp vụ thanh tốn, ngoại hối... qua đó thu hút các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam thanh toán qua ngân hàng ngày một nhiều hơn.

Ngân hàng Nhà n−ớc cần nghiên cứu ban hành Quy chế thanh tốn biên mậu, chuẩn hóa và thống nhất các mẫu chứng từ. Quy định rõ chế độ mở sổ sách

của các bàn dịch vụ cá nhân đ−ợc phép đổi tiền ngoại tệ để theo dõi, giám sát hoạt động mua bán đồng Việt Nam với đồng Nhân dân tệ và thực hiện chế độ báo cáo bắt buộc, định kỳ với Ngân hàng Nhà n−ớc. Dịch vụ ngân hàng phải ngày càng đóng một vai trị quan trọng đối với quan hệ th−ơng mại qua biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 79 - 83)