- Cửa khẩu Đồng Đăng:
5 Cửa khẩu Chi Ma năm
2.2.3. Thực trạng dịch vụ hỗ trợ góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá
tranh của hàng hoá
Dịch vụ hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa bao gồm các dịch vụ nh− vận chuyển, giao nhận, kho bãi, bảo quản hàng hóa, đóng gói, kiểm tra hàng hóa và cân đong... Có thể nói, đây là các ngành dịch vụ đang có xu
nói riêng. Chất l−ợng dịch vụ hỗ trợ và nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa cũng ngày càng tốt lên do tính cạnh tranh của nó. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực dịch vụ này vẫn cần có thời gian và những chính sách, biện pháp −u đãi và khuyến khích của nhà n−ớc để có thể phát triển lên một tầm cao hơn, đáp ứng nhu cầu kinh doanh hàng hóa qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc.
Hiện nay, trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là từ khi Trung Quốc là thành viên của WTO, để có đ−ợc sự xuất khẩu ổn định vào thị tr−ờng Trung Quốc, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh rất cần đến các ngành dịch vụ này. Có thể nói, đó chính là những dịch vụ thiết yếu đối với hoạt động kinh doanh hàng hóa qua biên giới phía Bắc của các doanh nghiệp.
Bảng 8: Số l−ợng các doanh nghiệp cung ứng các loại dịch vụ hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc
TT Cửa khẩu Số l−ợng DN
1 Móng Cái (Quảng Ninh) 16
2 Lạng Sơn 8
3 Tà Lùng (Cao Bằng) 2 4 Thanh Thủy (Hà Giang) 3 5 Lào Cai (Lào Cai) 9 6 Ma Lù Thàng (Lai Châu) 6
Nguồn: Báo cáo của các Sở Th−ơng mại và Du lịch các tỉnh biên giới phía Bắc
So với khối l−ợng hàng hố giao dịch qua các cửa khẩu thì số l−ợng các doanh nghiệp cung ứng các loại dịch vụ trên quá mỏng, mặt khác quy mơ hoạt động cịn nhỏ, chất l−ợng cịn thấp và giá cịn cao, vì vậy nhiều nhu cầu sử dụng dịch vụ của th−ơng nhân Việt Nam đã đ−ợc các nhà cung ứng dịch vụ của Trung Quốc thu hút đáp ứng.
Nhiều nơi, các tổ chức cung cấp dịch vụ t− nhân chuyên nghiệp phải có mối quan hệ với cơ quan nhà n−ớc ở cửa khẩu mới hoạt động đ−ợc.Ví dụ: ở cửa
khẩu Hữu nghị chỉ có một tổ chức t− nhân có 1 cần cẩu hàng, do có mối quan hệ với biên phòng mới đ−ợc hoạt động ở đây, tức là có đặc quyền cung ứng, dù đắt hay rẻ ng−ời kinh doanh vẫn phải sử dụng, ng−ời khác vào thì khơng đ−ợc.
Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp kinh doanh kho, vận chuyển ở các khu kinh tế cửa khẩu đ−ợc quy hoạch cũng khơng có đ−ợc khách hàng, do tình trạng bn bán ngầm nên th−ơng nhân th−ờng muốn sử dụng các dịch vụ ở ngoài khu vực. Nhiều hộ t− th−ơng cũng có xu h−ớng tự thực hiện những dịch vụ này.
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới Quảng Ninh cũng đang gặp phải một số vấn đề khó khăn. Hiện tỉnh có quá nhiều doanh nghiệp kinh doanh chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất một số mặt hàng sang Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh không lành mạnh, tranh giành khách thông qua việc đua nhau hạ giá dịch vụ, trốn các khoản lệ phí gây thất thu cho địa ph−ơng và tạo điều kiện cho khách hàng Trung Quốc ép giá. Tình trạng doanh nghiệp tự tháo rời hàng hố khỏi container, hoặc tự tháo kiện để đóng vào bao tải rồi vận chuyển qua Trung Quốc cũng dễ gây ô nhiễm môi tr−ờng, vì vậy việc tổ chức lại hoạt động này để giữ gìn mơi tr−ờng và thuận lợi cho cơng tác quản lý, giám sát là việc cần thiết.
Các chủ đầu t− bến bãi cho doanh nghiệp thuê bến bãi để xuất khẩu hàng hoá khi ký hợp đồng khơng có điều khoản cam kết cùng có trách nhiệm thực hiện các quy định của UBND tỉnh về đảm bảo mơi tr−ờng, vì vậy ng−ời th phải chịu. Dọc sông Ka Long từ khách sạn Lợi Lai đến bến của cơng ty Đơng Bắc có nhiều điểm t− nhân tự san gạt và cho thuê làm bãi xuất hàng, đã gây nên tình trạng lộn xộn trong kinh doanh, hàng hố rơi vãi gây ơ nhiễm mơi tr−ờng, các cơ quan chức năng rất khó quản lý giám sát.