Việc thực hiện những chính sách −u đãi thống nhất cho tất cả các khu vực, các cửa khẩu biên giới là rất khó khăn. Do đó, các chính sách cũng nh− việc quản lý các hoạt động dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu tập trung cao độ các điều kiện −u đãi nguồn nhân tài, vật lực để tạo ra các hạt nhân phát triển cho các ngành dịch vụ.
- Chính sách cần phải tính đến những đặc điểm trong chính sách biên mậu của Trung Quốc:
Trong q trình xây dựng và hồn thiện chính sách và pháp luật liên quan đến phát triển mậu dịch biên giới nói chung và phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu nói riêng, cần tính đến những đặc điểm trong chính sách của quốc gia láng giềng. Vì vậy, cần có các chính sách phù hợp với các chính sách biên mậu của Trung Quốc tại các cửa khẩu biên giới phía Bắc. Cho đến nay, Trung Quốc vẫn thực hiện các chính sách biên mậu trong khi đó Việt Nam lại chú trọng đến th−ơng mại chính ngạch. Đồng thời, Trung Quốc nới quyền rất rộng cho các địa ph−ơng, cho các khu vực biên giới có cửa khẩu trong quan hệ biên giới nói chung và trong quan hệ biên mậu với n−ớc ta nói riêng. Trong những năm qua, việc đổi mới cơ chế chính sách của Trung Quốc về biên mậu đều đi tr−ớc Việt Nam từ 3 đến 5 năm. Trên thực tế, hiện nay các khu khai phát của Trung Quốc đối diện với các khu kinh tế cửa khẩu của Việt Nam đều có mức phát triển cao hơn cả về mặt thể chế, luật pháp, cơ sở hạ tầng, nề nếp quản lý, kinh nghiệm hợp tác và th−ơng mại. Do vậy, khơng chỉ hàng hố của Trung Quốc có sức cạnh tranh rất cao mà các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cũng đ−ợc cung ứng với tính chuyên nghiệp cao hơn và giá thấp hơn nhiều so với phía Việt Nam . Vì vậy, các chính sách áp dụng tại các khu kinh tế cửa khẩu trên bộ đối diện với Trung Quốc phải có đ−ợc sự chủ động, mềm dẻo, linh hoạt để có thể thay đổi kịp thời với những thay đổi của phía Trung Quốc; đồng thời có khả năng cạnh tranh đ−ợc với những ngành dịch vụ của Trung Quốc ở cửa khẩu.