- Cửa khẩu Đồng Đăng:
5 Cửa khẩu Chi Ma năm
2.1.6. Cửa khẩu Ma Lù Thàng (Lai Châu, Việt Nam) Kim Thủy Hà (Trung Quốc)
(Trung Quốc)
Lai Châu có 273 km2 đ−ờng biên giới với Trung Quốc, theo Chỉ thị 98/CT ngày 27/ 03/ 1992 của chủ tịch Hội Đồng Bộ Tr−ởng, Lai Châu có hai cửa khẩu quốc gia: cửa khẩu Ma Lù Thàng nằm trên địa bàn huyện Phong Thổ tỉnh Lai Châu, đối diện với cửa khẩu Kim Thuỷ Hà huyện Kim Bình tỉnh Vân Nam Trung Quốc và cửa khẩu U Ma Tu Khoàng thuộc huyện M−ờng Tè đối diện cửa khẩu Kim Bình (huyện Lục Xuân - tỉnh Vân Nam Trung Quốc). Tuy nhiên, hiện mọi hoạt động buôn bán qua cửa khẩu mới có tại cửa khẩu quốc gia Ma Lù Thàng và qua các đ−ờng mòn, các cặp chợ biên giới, còn cửa khẩu U Ma Tu Khồng ch−a đ−ợc mở, ch−a có hoạt động bn bán và ch−a có đ−ờng ơ tơ đến cửa khẩu.
Ngày 07/ 12/ 2001, cửa khẩu cấp quốc gia Ma Lù Thàng đ−ợc áp dụng chính sách khu kinh tế cửa khẩu biên giới theo Quyết định số 187/2001/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ. Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu của Lai Châu qua cửa khẩu Ma Lù Thàng ngày một tăng. Tuy nhiên, tiến độ đầu t− xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Ma Lù Thàng rất chậm, đến nay mới chủ yếu song mặt bằng, còn các hạ tầng kỹ thuật hầu nh− ch−a đ−ợc triển khai vì vốn đầu t− hạn hẹp. Trong khi, Chính phủ ch−a có cơ chế chính sách −u đãi đặc biệt hấp dẫn đối với các chợ biên giới, khu kinh tế cửa khẩu ở những tỉnh khó khăn nh− Lai Châu, nên việc thu hút đầu t− và kinh doanh tại những khu vực này còn rất hạn chế, đặc biêt là đối với các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu.
Do cơ sở hạ tầng của Khu kinh tế cửa khẩu ch−a xây dựng xong, thiếu các dịch vụ nên hiện ch−a có th−ơng nhân đầu t− bn bán, chủ yếu là phục vụ việc qua lại của các ph−ơng tiện vận chuyển và trao đổi của dân c−.
Qua thực tế về nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các cửa khẩu phía bắc cho thấy, các cửa khẩu chính nh− Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh có xu h−ớng gia tăng nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hố
th−ơng mại rõ rệt. Trong đó, cửa khẩu Lào Cai có nhu cầu cao về dịch vụ kho bãi, đặc biệt là kho lạnh để bảo quản hàng nơng thuỷ sản t−ơi sống, cửa khẩu Lạng Sơn có nhu cầu cao về dịch vụ kê khai Hải quan, bốc xếp..., cửa khẩu Quảng Ninh thì lại h−ớng đến nhu cầu dịch vụ vệ sinh – môi tr−ờng, dịch vụ vận tải... để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hàng hoá qua biên giới, cũng nh− các hoạt động tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu. Các cửa khẩu biên giới ở phía Bắc khác do vị trí địa lý khơng thuận lợi, l−u l−ợng hàng hoá và ng−ời xuất nhập cảnh qua cửa khẩu ít nên nhu cầu sử dụng các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cịn thấp, nh−ng có triển vọng tăng cùng với sự phát triển của cơ sở hạ tầng và các chính sách thu hút đầu t− của các tỉnh vào Khu kinh tế cửa khẩu.