Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh tranh của hàng hoá

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 123 - 124)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

3.2.2.Các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ khả năng cạnh tranh của hàng hoá

hàng hoá

Nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa ln là quan tâm hàng đầu của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai chiến l−ợc nâng cao khả năng cạnh tranh dài hạn cho hàng hóa của mình. khơng chỉ phụ thuộc vào các yếu tố lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên, trợ cấp riêng rẽ, lãi suất −u đãi, ... để có những −u thế nổi trội tạo ra sức cạnh tranh cho hàng hóa, mà việc sử dụng các dịch vụ hỗ trợ nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá cũng là yếu tố hết sức quan trọng.

Do vậy, cần phải thiết lập một hệ thống các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại năng động và tích cực trong việc hỗ trợ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá cho các doanh nghiệp.

Một số loại hình dịch vụ nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá tại các cửa khẩu biên giới cần đ−ợc mở rộng và phát triển, nh−:

+ Kho ngoại quan: Kho ngoại quan rất cần thiết, đặc biệt đối với các cửa khẩu có quy mơ lớn và hình thức kinh doanh xuất nhập khẩu đa dạng.

+ Kho dự trữ và bảo quản hàng hố: Loại kho này có chức năng rất quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, dùng để bảo quản hàng hoá khi chờ đ−a vào nội địa hoặc chờ làm thủ tục hải quan để xuất khẩu. Cần có các kho dự trữ chuyên dụng cho các mặt hàng cần bảo quản đặc biệt.

+ Bãi kiểm hoá và giao nhận hàng hố: Tại các khu cửa khẩu cần phải có bãi tập kết hàng hoá để hải quan kiểm tra hàng hoá tr−ớc khi hàng hoá quá cảnh. Đồng thời cũng phải có bãi để tiến hành nghiệp vụ giao nhận và kiểm tra hàng hoá xuất nhập cảnh.

Khẩn tr−ơng xây dựng khu th−ơng mại biên giới chuyên phục vụ về kinh doanh thuỷ hải sản, rau quả t−ơi... nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng nhanh về các loại hàng này bên Trung Quốc, đặc biệt là thị tr−ờng tỉnh Vân Nam và các tỉnh khác thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc. Xây dựng hệ thống kho lạnh đủ điều kiện để bảo quản và trữ hàng thuỷ sản, đảm bảo chủ động điều tiết theo biến động của thị tr−ờng và giảm bớt rủi ro cho các doanh nghiệp trong tr−ờng hợp bị từ chối nhận hàng hoặc phẩm cấp hàng hoá bị hạ thấp.

Chú trọng quy hoạch và phát triển hệ thống chợ biên giới. Hệ thống chợ biên giới là một trong những cơ sở vật chất quan trọng phục vụ trực tiếp giao l−u kinh tế với Trung Quốc. Các tỉnh biên giới cần nhanh chóng quy hoạch mạng l−- ới chợ, có kế hoạch từng b−ớc đầu t− xây dựng và tăng c−ờng quản lý chợ theo những nguyên tắc quy định về biên giới giữa hai n−ớc và quy chế quản lý chợ của Việt Nam. Hệ thống chợ biên giới Việt Nam - Trung Quốc chủ yếu vẫn dựa trên cơ sở các điểm chợ truyền thống, song ch−a có quy hoạch sắp xếp một cách hệ thống và đầu t− thích đáng.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 123 - 124)