Nhu cầu là một yếu tố hết sức quan trọng để đánh giá khả năng thành công và hiệu quả của dịch vụ, đặc biệt là đối với dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới. Khơng có cầu, hay nhu cầu, mọi nỗ lực chỉ là hình thức, và do đó hoạt động kinh doanh không thể đi đến những kết quả tối −u nh− mong muốn.
Nhu cầu đối với dịch vụ phát triển kinh doanh nói chung và dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới nói riêng, tr−ớc hết đ−ợc xác lập và phát triển phụ thuộc vào số l−ợng doanh nghiệp kinh doanh hàng hố trên thị tr−ờng. Ngồi ra, sự tăng tr−ởng chung của nền kinh tế, mức độ hội nhập của nền kinh tế vào kinh tế thế giới và khu vực cũng là những nhân tố quan trọng khiến nhu cầu đối với dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới gia tăng mạnh mẽ.
Tuy nhiên, văn hoá kinh doanh của mỗi dân tộc ở mỗi thời đại lại ảnh h−ởng rất lớn đến nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh. Nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh nói chung và dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại cửa khẩu biên giới nói riêng ch−a phát triển t−ơng xứng là do văn hoá kinh doanh ở Việt Nam cịn khuyến khích các chủ doanh nghiệp tự giải quyết khó khăn trong nội bộ của tổ chức và khơng khuyến khích việc th ngồi đối với một số chức năng cần thiết cho quá trình vận hành của doanh nghiệp. Bởi vậy, nhiều doanh nghiệp không coi dịch vụ kinh doanh là cần thiết để tăng c−ờng khả năng cạnh tranh của họ và tỏ ra miễn c−ỡng khi thử sử dụng một dịch vụ mới. Đặc biệt là trong khu vực t− nhân, những cản trở tìm th dịch vụ từ bên ngồi xuất phát từ nếp nghĩ phổ biến là “tôi sẽ tự làm” và đánh giá cao về năng lực của mình khi tự thực hiện dịch vụ. Hệ quả là, hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các cửa khẩu biên giới của ta còn ch−a cao, ch−a tạo ra đ−ợc sức mạnh tổng hợp tạo đà cho sự tăng tr−ởng vững chắc về sau.