Khu th−ơng mại Pò Chài-TP.Bằng T−ờng của Trung Quốc gắn liền với Khu

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 44 - 47)

th−ơng mại Tân Thanh- Lạng Sơn của Việt Nam là một trong những khu th−ơng mại biên giới sầm uất. Chính quyền Bằng T−ờng đã giao trọng trách tr−ởng ban quản lý khu th−ơng mại Pị Chài cho một phó chủ tịch của thành phố đảm nhận

Các dịch vụ mà Ban quản lý khu th−ơng mại Pò Chài cung ứng bao gồm: cấp phép kinh doanh; cơ sở hạ tầng (xây dựng, cho thuê cửa hàng, kho, bến bãi, điện, n−ớc..) ; lao động bốc dỡ hàng hố, phiên dịch...; vệ sinh mơi tr−ờng, đảm bảo an tồn hàng hố và ng−ời...

Việc cung cấp những dịch vụ này khơng nhằm mục đích lợi nhuận, mà chủ yếu là tạo mơi tr−ờng kinh doanh thuận lợi cho các hoạt động buôn bán của khu th−ơng mại.

Để cung cấp những dịch vụ này, Ban quản lý thành lập những đơn vị độc lập thực hiện những dịch vụ theo yêu cầu của mọi đối t−ợng sử dụng. Mức phí dịch vụ đ−ợc Ban quản lý quy định ở mức đủ lấy thu bù chi và khơng lấy lãi. Vì vậy, so với Khu th−ơng mại Tân Thanh của Việt Nam thì tất cả các dịch vụ bên phía Trung quốc cung cấp đều có mức giá thấp hơn rất nhiều.

Ngoài những dịch vụ do Ban quản lý khu th−ơng mại Pò Chài cung cấp tại chỗ, cách về phía sau 7km2, tại Khu kiểm hoá Nam Sơn của Thành phố Bằng T−ờng, th−ơng nhân Trung quốc cũng đ−ợc sử dụng những dịch vụ khác nh−

khách sạn, ăn uống, kho ngoại quan, kho bảo quản, bãi đỗ, kê khai hải quan... với mức phí −u đãi rất thấp.

Các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại khác do khu vực t− nhân thực hiện trong Khu th−ơng mại Pị Chài khá phong phú, bao gồm b−u chính - viễn thơng, thông tin, liên lạc; xuất, nhập cảnh; bao bì - đóng gói - dán nhãn; vận chuyển - giao nhận; môi giới; đổi tiền, thanh tốn, gửi tiền; thíêt kế quảng cáo; giới thiệu hàng hố; ăn uống, giải trí, làm đẹp, chăm sóc sức khoẻ...

Các chính sách −u đãi cho hoạt động dịch vụ đ−ợc −u tiên nh− đối với

kinh doanh hàng hoá trong khu th−ơng mại, có nghĩa là khơng phải chịu bất cứ một loại thuế nào, trừ một số lệ phí do sử dụng những dịch vụ mà Ban quản lý cung cấp.

Trình độ kinh doanh dịch vụ của th−ơng nhân Trung quốc với tính chun nghiệp hố cao, lại đ−ợc h−ởng nhiều −u đãi của các chính sách nên vừa phát triển đồng bộ, vừa có giá rẻ. Hầu hết các th−ơng nhân đến buôn bán ở Khu th−ơng mại này đều sử dụng những dịch vụ hỗ trợ việc buôn bán của họ.

Theo ý kiến của th−ơng nhân Việt nam khi đến kinh doanh ở Khu th−ơng mại Pò Chài, họ đều cho rằng giá dịch vụ hỗ trợ kinh doanh rất rẻ, chất l−ợng tốt, có uy tín và họ thích sử dụng các dịch vụ ở đây hơn là ở phía Khu th−ơng mại Tân Thanh hoặc ở thành phố Lạng Sơn của Việt nam.

Đối với công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu

Nhà n−ớc Trung Quốc coi việc thu thuế xuất nhập khẩu là đòn bẩy điều tiết hoạt động th−ơng mại hàng hố qua biên giới. Nó là cơng cụ chủ yếu thực hiện chính sách mậu dịch biên giới của n−ớc này.

Căn cứ vào các chính sách −u tiên của Nhà n−ớc Trung Quốc, các thành phố, huyện thị biên giới mở cửa đ−ợc phân cấp quản lý thu thuế biên mậu. Toàn bộ số tiền thu đ−ợc để lại cho địa ph−ơng đầu t− xây dựng cở sở hạ tầng. Trung Quốc giao quyền cho Chính phủ địa ph−ơng tự định ra các mức thuế suất phải thu theo nguyên tắc: mức thuế mặt hàng cùng chủng loại cấp tỉnh quy định phải thấp hơn mức thuế của Trung −ơng; mức thuế do cấp huyện, thị quy định phải

thấp hơn mức thuế của cấp tỉnh và chỉ đ−ợc thu ở các cửa khẩu địa ph−ơng. Tại các cửa khẩu quốc tế, thuế xuất nhập khẩu hàng hoá do cơ quan Hải quan thu và nộp về ngân sách Trung −ơng.

Tóm lại, trong ch−ơng I, với mục đích hệ thống hố một số vấn đề lý luận

về phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở vùng cửa khẩu, đề tài đã tập trung làm rõ những đặc điểm, phân loại và ý nghĩa của các loại dịch vụ hỗ trợ nâng cao hiệu quả của hoạt động bn bán hàng hố ở biên giới phía bắc n−ớc ta, cũng nh− phân tích những yếu tố ảnh h−ởng đến sự phát triển các dịch vụ này trên các ph−ơng diện môi tr−ờng kinh doanh và các yếu tố về cung và cầu của thị tr−ờng dịch vụ. Đồng thời, đã nghiên cứu những kinh nghiệm của Trung quốc trong tổ chức và khuyến khích phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu th−ơng mại biên giới để có thể áp dụng phù hợp cho Việt Nam. Bằng những kết quả nghiên cứu nh− vậy, đề tài đã tạo lập đ−ợc những cơ sở lý luận cần thiết cho việc nghiên cứu thực tiễn và đề xuất các giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở các khu cửa khẩu biên giới phía Bắc của n−ớc ta trong thời gian tới.

Ch−ơng II

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 44 - 47)