Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 162 - 163)

- Phải phù hợp với chức năng của từng khu kinh tế cửa khẩu:

2.1.4.Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mạ

Ch−ơn g

2.1.4.Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mạ

tại các cửa khẩu biên giới

Cùng với việc quy hoạch các ngành kinh tế ở cửa khẩu, việc xây dựng quy hoạch không gian phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại có ý nghĩa quan trọng đối với việc cung ứng các dịch vụ công ở biên giới.

2.1.3. Hoàn thiện tổ chức quản lý dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu biên giới cửa khẩu biên giới

Thực hiện triệt để cải cách hành chính trong quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, đơn giản hoá các thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết, đặc biệt là khâu thơng quan nhằm giảm ách tắc hàng hố tại cửa khẩu.

Kiến nghị với Chính phủ tiến hành đàm phán với phía Trung Quốc cho kéo dài thời gian mở cửa khẩu so với quy định khi có hàng hố xuất nhập khẩu qua cửa khẩu để các chủ hàng làm thủ tục thuận lợi.

Đối với lực l−ợng Hải quan và Bộ đội biên phòng, Nhà n−ớc nên có chế độ khen th−ởng, kỷ luật một cách thích đáng, kịp thời và kiên quyết để nâng cao tinh thần trách nhiệm của các lực l−ợng này.

2.1.4. Mở rộng các khu kinh tế cửa khẩu để phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại hỗ trợ th−ơng mại

Các tỉnh biên giới khác nhau nhiều về điều kiện tự nhiên, về đặc điểm kinh tế - xã hội, nên các chính sách để phát triển các khu kinh tế cửa khẩu nói chung và chính sách phát triển các dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại tại các cửa khẩu nói riêng cũng cần phải có sự khác biệt, phù hợp với khả năng, lợi thế, khắc phục đ−ợc khó khăn của từng tỉnh.

2.1.5. Đầu t− trang bị ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các lực l−ợng kiểm soát liên ngành tại cửa khẩu biên giới l−ợng kiểm soát liên ngành tại cửa khẩu biên giới

Để công tác tổ chức, quản lý và cung cấp các dịch vụ công tại các cửa khẩu biên giới đ−ợc nâng cao, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất l−ợng dịch vụ, đáp ứng yêu cầu và tiêu chuẩn của một cửa khẩu biên giới

hiện đại, cần tăng c−ờng đầu t− trang bị ph−ơng tiện kỹ thuật hiện đại cho các lực l−ợng kiểm soát liên ngành thực thi nhiệm vụ.

2.2. Tổ chức cung ứng dịch vụ công của cơ quan quản lý nhà n−ớc

Công tác tổ chức cung ứng dịch vụ công của cơ quan quản lý nhà n−ớc là một nội dung quan trọng trong phát triển bền vững khu kinh tế cửa khẩu, đáp ứng các yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế, tạo môi tr−ờng thuận lợi để thu hút đầu t−, giảm chi phí, nâng cao chất l−ợng và tăng sức cạnh tranh cho hàng hố nói riêng và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu biên giới. Trong đó, tr−ớc hết cần tập trung vào một số giải pháp sau:

2.2.1. Dịch vụ giao thông, hệ thống cấp điện và quản lý sử dụng tổng hợp nguồn n−ớc tổng hợp nguồn n−ớc

Dịch vụ giao thông. Dịch vụ cấp điện.

Về quản lý và sử dụng tổng hợp nguồn n−ớc.

2.2.2. Dịch vụ kiểm dịch

Đề nghị tập trung đ−a công tác kiểm dịch thống nhất về một đầu mối với một mức phí thống nhất cho tồn bộ các cửa khẩu. Tại cửa khẩu biên giới chỉ có một đầu mối thu phí và lệ phí nh− lệ phí hải quan, xuất nhập cảnh, kiểm dịch động, thực vật, y tế... để đảm bảo thống nhất, thơng thống, giảm thiểu phiền hà cho các doanh nghiệp và nhân dân làm kinh doanh, buôn bán qua lại các cửa khẩu.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 162 - 163)