Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 98 - 99)

- Cửa khẩu Đồng Đăng:

1.2.6.Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao

phía bắc Việt Nam

1.2.6.Phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao

sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao động quốc tế

Đối với Việt Nam, hợp tác và hội nhập kinh tế không chỉ tạo điều kiện thuận lợi đối với việc thu hút vốn đầu t−, công nghệ tiên tiến từ các thị tr−ờng trong khu vực và trên thế giới mà cịn đẩy nhanh q trình cải cách hành chính, cải cách khu vực nhà n−ớc. Do vậy, phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu biên giới phải trên cơ sở coi trọng hợp tác, khai thác có hiệu quả những lợi thế trong phân công lao động quốc tế.

Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, đặc biệt là các cửa khẩu biên giới phía Bắc đang đặt ra rất nhiều cơ hội và thách thức đối với n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, trong quá trình phát triển dịch vụ hỗ trợ cửa khẩu, cần coi trọng sự hợp tác, coi hợp tác là điều kiện cần thiết để phát triển. Việc thử nghiệm các hình thức hợp tác khác nhau sẽ là một biện pháp chuẩn bị cần thiết để tiến dần đến hội nhập khu vực và quốc tế. Trong những thử nghiệm đó, các cơ hội sẽ đ−ợc tạo ra nhằm phát huy cao độ các lợi thế so sánh, những sai sót cũng sẽ đ−ợc xem nh− những bài học kinh nghiệm để áp dụng trên quy mô cả n−ớc khi thực thi những cam kết trong tiến trình hội nhập kinh tế.

Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh thêm rằng, hợp tác phải trên cơ sở cùng có lợi, nhằm mục đích cùng tồn tại hồ bình, bảo đảm an ninh, ổn định và phát triển; phải coi hợp tác là một biện pháp chiến l−ợc trong phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại ở cửa khẩu biên giới, nh−ng hợp tác khơng có nghĩa là chỉ chú trọng vào lợi ích tr−ớc mắt mà thiếu định h−ớng phát triển, nghĩa là chúng ta cần xây dựng những chiến l−ợc và b−ớc đi cụ thể, phải đ−ợc tổ chức, quản lý chặt chẽ, gắn liền với kiểm soát. Quan điểm này cho thấy rõ việc hợp tác phát triển dịch vụ hỗ trợ th−ơng mại cửa khẩu nói riêng và hợp tác kinh tế nói chung là một cách để hội nhập vào thị tr−ờng bên ngoài, giải quyết đúng đắn mối quan hệ kinh tế với chính trị, giữa phát triển quan hệ kinh tế để cùng có lợi và bảo vệ an ninh quốc phòng, độc lập chủ quyền quốc gia và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế.

Một phần của tài liệu Tổ chức thông tin thị trường và phát triển thương mại điện tử của các doanh nghiệp việt nam (Trang 98 - 99)