QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN BIDV TÊN VIẾT TẮT

Một phần của tài liệu Tiểu luận Báo Cáo Tài chính Doanh Nghiệp (Trang 36 - 37)

LVI LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Tài chính Vốn điều lệ (31/12/2021) 3 triệu USD

Tỷ lệ sở hữu của BIDV

33,15%

Giấy CNĐKDN

077-08/ĐT ngày 19 tháng 6 năm 2008 do Bộ Kế hoạch Đầu tư của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào cấp và Giấy Chứng nhận đầu tư ra nước ngoài số 146/BKH/ ĐTRNN ngày 19 tháng 6 năm 2008 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp

BAMC được thành lập năm 2001, hoạt động chính tập trung vào việc nhận và xử lý các khoản nợ của BIDV phát sinh trước thời điểm 31 tháng 12 năm 2000. Sau 7 năm hoạt động, BAMC cơ bản hồn thành cơng tác xử lý nợ xấu theo Quyết định số 149/2001/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ, góp phần lành mạnh hóa cơ cấu nợ, tăng năng lực tài chính cho BIDV. Năm 2009, BAMC hồn tất q trình cơ cấu lại hoạt động theo hướng duy trì pháp nhân, thu gọn tối đa hoạt động kinh doanh và nhân sự.

Được sự phê duyệt của NHNN tại Công văn số 40/NHNN- TTGSNH ngày 03/01/2018 về việc tái cơ cấu BAMC, HĐQT BIDV đã có Quyết định số 189/NQ-BIDV ngày 12/04/2018 về việc tăng vốn điều lệ cho BAMC lên 100 tỷ đồng, nhằm hỗ trợ Công ty bước đầu triển khai đề án tái cơ cấu hoạt động. Tổng tài sản BAMC tại thời điểm 31/12/2021 đạt 109,2 tỷ đồng; doanh thu từ hoạt động ủy thác thu hồi nợ 13.465 tỷ đồng; kinh doanh có lãi.

CƠNG TY TNHH

QUẢN LÝ NỢ VÀ KHAI THÁC TÀI SẢN BIDV TÊN VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT BAMC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG Xử lý nợ và khai thác tài sản Vốn điều lệ (31/12/2021) 100 tỷ đồng

Tỷ lệ sở hữu của BIDV

100%

Giấy CNĐKDN

Số 0101196750 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 14 tháng 05 năm 2018

75

74 B Á O C Á O T H Ư Ờ N G N I Ê N 2 0 2 1 H O ẠT Đ Ộ N G K I N H D O A N H

Ngân hàng Liên doanh Việt - Nga (VRB) được thành lập bởi BIDV và Ngân hàng ngoại thương Nga (VTB) năm 2006, với vai trò kết nối hệ thống ngân hàng và góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai nước Việt Nam - Liên Bang Nga.

Trải qua 15 năm phát triển và trưởng thành, VRB đã từng bước lớn mạnh, khẳng định vị thế trên thị trường và tạo nền tảng vững chắc để trở thành một ngân hàng hoạt động hiệu quả trong giai đoạn tới. Năm 2021, diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng đáng kể đến các hoạt động của VRB. Tuy nhiên, VRB đã chủ động triển khai các giải pháp ứng phó, đảm bảo hoạt động ổn định, nỗ lực bứt phát tăng trưởng ngay sau khi dịch bệnh được kiểm soát, mang lại kết quả khá ấn tượng và hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu kế hoạch, cụ thể: huy động vốn từ TCKT, dân cư đạt 11.213 tỷ đồng tăng 10% và đạt 104% kế hoạch, dư nợ tín dụng đạt 12.420 tỷ đồng tăng 18% và đạt 104% kế hoạch, tỷ lệ nợ xấu 1,33%, lợi nhuận trước thuế đạt 158 tỷ, tương đương 150% kế hoạch và thực hiện chia lợi nhuận đều đặn hàng năm cho hai ngân hàng mẹ trong các năm gần đây. VRB đã thể hiện tốt vai trò là cầu nối quan hệ hợp tác, là biểu tượng kinh tế, thương mại, đầu tư giữa hai nước Việt Nam và Liên Bang Nga khi là ngân hàng tiên phong triển khai kênh thanh toán song phương KFT, giúp khơi thơng việc thanh tốn giữa hai nước, là ngân hàng đầu tiên triển khai việc tham gia vào hệ thống thanh toán SPFS và kết nối với sàn giao dịch Moscow Exchange. Hiện nay, tổng số điểm giao dịch của VRB là 19 điểm gồm 1 Hội Sở chính, 06 Chi nhánh và 13 PGD tại các thành phố lớn trên cả nước.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Báo Cáo Tài chính Doanh Nghiệp (Trang 36 - 37)