Cơ sở lập báo cáo tài chính hợp nhất

Một phần của tài liệu Tiểu luận Báo Cáo Tài chính Doanh Nghiệp (Trang 104)

IV. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

Cơ sở lập báo cáo tài chính hợp nhất

hợp nhất

Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với chuẩn mực kế toán, chế độ kế tốn áp dụng cho các tổ chức tín dụng tại Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất. Tuy nhiên, do quy mơ hoạt động của Ngân hàng rất lớn, cho mục đích lập báo cáo tài chính hợp nhất này, các số liệu được làm trịn đến hàng triệu và trình bày theo đơn vị triệu VND. Việc trình bày này khơng ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính hợp nhất về tình hình tài chính hợp nhất, kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất cũng như tình hình lưu chuyển tiền tệ hợp nhất của Ngân hàng và các công ty con. Riêng đối với chỉ tiêu về số lượng cổ phiếu, Ngân hàng thực hiện trình bày số liệu đến hàng đơn vị.

Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo khơng nhằm phản ánh tình hình tài chính hợp nhất, kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và tình hình lưu chuyển tiền tệ hợp nhất theo các nguyên tắc và thơng lệ kế tốn được chấp nhận chung tại các nước khác ngoài Việt Nam.

Báo cáo tài chính hợp nhất kèm theo khơng nhằm phản ánh tình hình tài chính hợp nhất, kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và tình hình lưu chuyển tiền tệ hợp nhất theo các ngun tắc và thơng lệ kế tốn được chấp nhận chung tại các nước khác ngồi Việt Nam. tài chính

Báo cáo tài chính hợp nhất bao gồm báo cáo tài chính riêng của Ngân hàng và báo cáo tài chính của các cơng ty do Ngân hàng kiểm sốt (các công ty con) được lập cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2021. Việc kiểm soát này đạt được khi Ngân hàng có khả năng kiểm sốt các chính sách tài chính và hoạt động của các cơng ty nhận đầu tư nhằm thu được lợi ích từ hoạt động của các công ty này.

Kết quả hoạt động kinh doanh của các công ty con được mua lại hoặc bán đi trong năm được trình bày trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất từ ngày mua cho đến ngày bán khoản đầu tư ở cơng ty con đó. Trong trường hợp cần thiết, báo cáo tài chính của các cơng ty con được điều chỉnh để các chính sách kế tốn được áp dụng tại Ngân hàng và các công ty con là giống nhau. Tất cả các nghiệp vụ và số dư giữa Ngân hàng với các công ty con và giữa các công ty con được loại bỏ khi hợp nhất báo cáo tài chính.

Lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt bao gồm giá trị các lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt tại ngày hợp nhất kinh doanh ban đầu (chi tiết xem nội dung trình bày dưới đây) và phần lợi ích của cổ đông không kiểm soát trong sự biến động của tổng vốn chủ sở hữu kể từ ngày hợp nhất kinh doanh. Các khoản lỗ phát sinh tại công ty con phải được phân bổ tương ứng với phần sở hữu của cổ đơng khơng kiểm sốt, kể cả trường hợp số lỗ đó lớn hơn phần sở hữu của cổ đông khơng kiểm sốt trong tài sản thuần của cơng ty con.

• Mua bán lại trái phiếu Chính phủ trên thị trường chứng khoán theo quy định của pháp luật về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khốn;

• Mua kỳ phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi do tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác phát hành..

Theo đó, nhóm nợ của khách hàng là nhóm nợ có rủi ro cao hơn khi thực hiện phân loại nợ đồng thời theo Điều 10, Điều 11 của Thông tư 11 và nhóm nợ của khách hàng do Trung tâm Thơng tin tín dụng (“CIC”) của NHNN cung cấp tại thời điểm phân loại nợ. Ngân hàng và các công ty con thực hiện giữ nguyên nhóm nợ đối với một số khoản vay theo quy định tại:

• Thơng tư số 10/2015/TT-NHNN ngày 22 tháng 7 năm 2015 của NHNN hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn; Thông tư 01; Thông tư 03; Thông tư 14 và các văn bản của NHNN về việc phân loại nợ và trích lập

Một phần của tài liệu Tiểu luận Báo Cáo Tài chính Doanh Nghiệp (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)