Giấy mời do nhà thơ Võ Quê, ký ngày 1 9 199.

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 82 - 84)

IV. Tài liệu điền dã:

2 Giấy mời do nhà thơ Võ Quê, ký ngày 1 9 199.

3 Nguyễn Đắc Xuân,Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung,Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội, 1992, tr. 30 - 31.Nguyễn Quang Ân,“Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung”, Báo Tuần Tin Tức, số 36 (492), 5.9. 1992, tr. 9. Nguyễn Quang Ân,“Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung”, Báo Tuần Tin Tức, số 36 (492), 5.9. 1992, tr. 9.

- Nhiều tác giả, Những phát hiện mới về khảo cổ học năm 1992, Viện Khảo cổ - Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, 1993.

- Đỗ Bang, Những khám phá về hoàng đế Quang Trung, Nxb. Thuận Hóa, Huế, 1994.

- Nguyễn Minh Khâm, “Lăng mộ vua Quang Trung ở đâu?” Báo Khoa học và đời sống, số 45, từ 7 - 13.11.1995.

- Hồng Chí Nhân, “Lại đi tìm lăng mộ vua Quang Trung”, Tạp chí Huế Xưa và Nay,số 74, tháng 3 - 4. 2006.

- Nguyễn Đắc Xuân, “Một ghi chú của Ngơ Thì Nhậm chỉ cho chúng ta biết lăng mộ của vua Quang Trung táng trong cung điện Đan Dương”, Tạp chí Huế Xưa và Nay, số 87, tháng 5 - 6. 2008.

- Phan Quán, “Một hướng mới tìm lăng mộ và hài cốt của hồng đế Quang

Trung”,Tạp chí Kiến Thức ngày nay, số 814, 20.3.2013.

- Nguyễn Đắc Xuân,Đi tìm dấu tích cung điện Đan Dương – Sơn Lăng của

hồng đế Quang Trung(Tái bản lần thứ 1), Nxb Thuận Hóa, Huế, 2015.

Như vậy qua sử liệu thì Cung điện Đan Dương đã tồn tại dưới thời Tây Sơn; nhưng từ khi vua Gia Long lên ngơi (1802) những di tích của một thời kỳ rực rỡ và ngắn ngủi đã hầu như bị nhà Nguyễn phá sạch. Tuy nhiên, những thông tin từ sử liệu gợi ý cho chúng ta nghiên cứu, tìm hiểu qua bài thơCảm hoài:

Thiên vương lễ nghĩa phạm hoàng khu, Vị chẩn ngô bang chức cống tu.

Giao thụ long chương li trắc ẩn. Cấp thơi trĩ dịch phất đình lưu. Viễn tình bất đoạt dung hàm tuất, Đức ý vô tư thị cộng ưu.

Trang tụng tỉ thư tăng cảm niệm, Đan Dương cung điện nhật tam thu.

Dịch thơ:Xúc cảm trong lòng

Thiên vương lễ nghĩa nêu thiên hạ, Cống nạp, vua ta giữ lệ thường. Đã hạ chiếu rồng chi trắc ẩn, Lại cho xe sứ gấp hồi hương. Đức cao rộng sẽ niềm lo lắng, Tình lớn vời thương nỗi tóc tang. Ngữa đọc chiếu thư càng cảm kích, Ngày ba thu ngóng điện Đan Dương[1].

Ngơ Linh Ngọc dịch

Trong bài thơ “Cảm hồi”, chính Ngơ Thì Nhậm có lời ghi chú: “Đan Dương cung điện phụng ngã tiên hoàng tàng bảo y chi sơn” (Cung điện Đan Dương là sơn lăng kính giữ bảo y của tiên hồng ta). Đây là một ghi chú ở dưới bài thơ chứ không phải là một câu thơ trong một bài thơ. Ghi chú này là một tư liệu lịch sử q giá[2].

Khơng những trong bàiCảm hồimà trong bàiVăn tế vua Quang Trung,

bà Ngọc Hân cũng nhắc đến điện Đan Dương (Cung Đỏ).

“Miền cực lạc xe mây vùn vụt, duyên hảo cầu sao bỗng dở dang. Ơi ! gió lạnh buồng đào, rơi cầm nảy sắt;

Sương pha Cung Đỏ, hoen phấn mờ gương[3]!”

Cịn bài thơ Đạo ý của Ngơ Thì Nhậm cho chúng ta biết thêm “vọng Đan Dương” (nhớ Đan Dương).

Đạo ý

Úc tích minh lương hội nhất đường, Hương Giang ngự tất hỗ tiên đường. Hoàng Hoa tuế khiển truyền Kim Mã, Duệ tảo thời bao phụng bảo chương. Niên tiễn xuân tầm thành bạch tẩu,

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)