VI. Đi tìm Phủ Dương Xuân qua tư liệu 6.1 Qua tài liệu của Việt Nam.
12. Đi tìm Phủ Dương Xuân bắt gặp những biểu hiện của một vùng di tích liên quan đến Phong trào Tây Sơn
tích liên quan đến Phong trào Tây Sơn
Phủ Dương Xuân
- Chùa Vạn Phươc: Điểm trên cao, có một cánh nhìn về phía sơng Hương, P. Povre)
- Đường từ chùa Vạn Phước xuông hồ rau răm (Poivre)
- Hồ rau răm, bên kia là chùa Diệu Đức: (Dân kêu bát công, Bất công: Poivre) - Cồn Bông sứ (nơi cung điện, thờ tự);
- Đá táng cột nhiều loại, một vùng cung điện;
- Đá lát nhà ông Oánh tặng chùa Vạn Phước (Nhà lát đá bằng phẳng: Lê Quý Đôn);
- Nhiều giếng cổ chứng tổ đã có nhiều người ở; - Cảnh Tiên, rất đẹp;
- Đất tốt (cát địa).
Cung điện Đan Dương
- Móng thành cũ trước nhà bà Lê Thị Rơ (La Bartette);
- Khu vực có nhiều hố chơn gạch, ngói, đá, nhiều đống giải hạ; chứng tỏ một vùng cung điện bị đập phá, chôn vui;
- Giếng loạn, mã loạn, núi loạn chứng tỏ nhiều người của Phong trào Tây Sơn ở, đã sử dụng, nhiều người của Phong trào tây Sơn đã bị giết chôn tập thể tại chỗ;
- Vùng đất Lâm Lộc - Long Sơn bị đổi thành ấp Bình An (giống như ấp Tây Sơn đổi thành ấp An Tây ở Bình Định).
- Vì sao ơng Phó bảng Nguyễn Đình Hiến và ơng Thượng thư Phạm Liệu nói bóng gió chứ khơng dám nói ra sự thực của vùng Bình An nầy?
Tìm Phủ Dương Xn lại bắt gặp biểu hiện có liên quan đến Phong trào Tây Sơn. Chứng tỏ Cung điện Đan Dương đã phủ lên Phủ Dương Xuân hoặc Phủ Dương Xuân là tiền thân của Cung điện Đan Dương. Điều ấy có nghĩa Cung điện Đan Dương bị đập phá chôn sâu rồi nên Phủ Dương Xuân phải mất tích. Chùa Thiền Lâm từng được dùng như nơi làm việc của Triều đình Quang Toản (thời Bùi Đắc Tuyên làm Thái sư (1792 - 1795) nên bị bơi xóa bia biển, chuyển địa điểm qua xã An Cựu, thay đổi tên Hòa thượng khai sơn.
Phủ Dương Xuân có chùa Thiền Lâm đã ra đời từ thời chúa Nguyễn Phúc Tần (1680), trải qua các lần đại trung tu dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1700), rồi Nguyễn Phúc Khoát (vào khoảng 1739 - 1744). Phủ Dương Xuân và chùa Thiền Lâm được làm mới và mang tên Cung điện Đan Dương có lẽ từ sau ngày Nguyễn Huệ lên ngôi lấy niên hiệu là Quang Trung và đại thắng 29 vạn quân Thanh vào cuối năm 1788 đầu năm 1789. Đến cuối năm 1801 Cung điện Đan Dương bị Nguyễn Vương triệt hạ, như thế Cung điện Đan Dương chỉ tồn tại được 14 năm (1788 - 1801).