TÌM HIỂU CUNG ĐIỆN ĐAN DƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ CỦA NGƠ THÌ NHẬM

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 82)

IV. Tài liệu điền dã:

TÌM HIỂU CUNG ĐIỆN ĐAN DƯƠNG QUA HAI BÀI THƠ CỦA NGƠ THÌ NHẬM

CỦA NGƠ THÌ NHẬM

HỒ VĨNH[1]

Cách đây 23 năm (1992), tơi nhận được giấy mời của Hội Văn nghệ Thừa Thiên Huế(2) tham dự cuộc tọa đàm về cuốn sách “Đi tìm lăng mộ vua Quang Trung” của nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân. Cuộc tọa đàm cho biết một số thông tin mới: “Ngày 29 tháng 7 năm Nhâm Tý (1792), vua Quang Trung mất. Ngơ Thì Nhậm được cử sang Trung Quốc báo tang và cầu phong cho Cảnh

Thịnh (Quang Toản). Vì uy tín của vua Quang Trung rất lớn, nên nước Trung

Hoa lúc bấy giờ đã có những nghi lễ đón tiếp trọng thị. Điều đó làm cho Ngơ Thì Nhậm càng cảm niệm cơng ơn to lớn của vua Quang Trung. Trong sự xúc

động ấy, ông đã viết bài Cảm hồi (xúc động trong lịng) và ghi một bài chú

dưới bài thơ. Câu 8 bài thơ:Đan Dương cung điện nhật tam thu” (trông về cung

điện Đan Dương một ngày coi bằng ba thu). Tác giả chú: “Cung điện Đan

Dương là sơn lăng phụng chứa bảo y tiên hoàng ta”. Bài thơ và lời chú cho biết vua Quang Trung có một cung điện tên là Đan Dương, cung điện này ở vùng núi, sau đó được sử dụng làm lăng cho vua Quang Trung, nên gọi là Sơn Lăng”.(3) Qua cuộc tọa đàm, tơi tạm dẫn ra một số sách, báo có liên quan đến cung điện Đan Dương như sau:

- Tôn Thất Cảnh, “Ngọc Hân công chúa”, Văn hóa nguyệt san, số 65, tháng 10.1961.

- Nguyễn Lộc, Văn học Tây Sơn (Tuyển chọn giới thiệu), Sở Văn hóa Thơng tin Nghĩa Bình, 1986.

- Nhiều tác giả,Tây Sơn Thuận Hóa, những dấu ấn lịch sử, Bảo tàng Tổng

hợp Bình Trị Thiên, 1986.

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)