Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, Thừa Thiên phủ, tập Thượng, Nguyễn Tạo dịch, Nha

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 45 - 48)

VI. Đi tìm Phủ Dương Xuân qua tư liệu 6.1 Qua tài liệu của Việt Nam.

1 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam nhất thống chí, Thừa Thiên phủ, tập Thượng, Nguyễn Tạo dịch, Nha

A.31.Hồ rau răm (1988) nguyên là hồ bán nguyệt thả sen (cuối thế kỷ XIX) bên bờ bắc khe (suối Tiên).

Bên bờ bắc hồ bán nguyệt và khe (suối Tiên) có một cái giếng cổ, người dân địa phương gọi là “giếng loạn”. Sau năm 1992, chùa Thiền Lâm mở rộng xuống gần hồ bán nguyệt, để tiện việc xây thành ngăn cách với con đường đi dọc hồ bán nguyệt, chùa đã cho bít miệng giếng. Ở phần cuối hồ, hồi đầu thế kỷ XX (1930), Phó bảng Nguyễn Đình Hiến (ngun Phủ dỗn Thừa Thiên) bắc một nhịp cầu nối liền hai bên bờ khe (suối Tiên) để làm một vườn cảnh mang tên Thủy Thạch Uynh. Chuyện ơng Phú Dỗn Nguyễn Đình Hiến đến đây thâm thúy, sâu sắc, ông Oánh bảo tôi sẽ trở lại bên ấy vào một dịp khác, còn bây giờ nếu muốn tìm hiểu dấu tích cổ trong khu vực ấp Bình An nầy thì hãy lên nhà ơng.

3.Gạch đá lạ dưới lịng đất nhà vườn ơng Nguyễn Hữu Oánh

Phía bắc hồ bán nguyệt là lưng một cái gò bị khoét lõm vào và chếch về phía tây một chút. Chỗ lõm vào ấy đã dựng lên hàng chục ngôi nhà dân. Phía bên phải có một con đường mịn, mặt đường gồ ghề lồi lõm tạo bởi vôi vữa rất cứng, đây là chân một kiến trúc cổ hoặc móng một bức tường thành cổ.(Xem H.4).

A.32.Mặt đường vôi vữa cổ trên con đường trước mặt nhà bà Nguyễn Thị Liên (bên phải chùa Thiền Lâm), chứng tỏ ngày xưa đây là chân một cơng trình kiến

trúc hoặc một bức tường thành. (Ảnh Thanh Tùng, 6 - 12 - 1988).

Bên phía trái lên phía trên một chút là hai ngơi nhà của chị em bà Nguyễn Thị Liên [số 10/17 kiệt 120 Điện Biên Phủ], và ông Nguyễn Hữu Oánh [số 9/17 kiệt 120 Điện Biên Phủ]. (Xem H.5 và H.6). Hai chị em bà này xuất thân trong một họ tộc gốc làng Phú Xuân (trong Thành nội) và đã được vua Gia Long cho lên khai canh vùng đất này từ năm 1806. Vì thế, mà dịng họ Nguyễn Hữu nầy cha truyền con nối làm trưởng ấp Bình An.

A.33 & A.34. Nhà bà Nguyễn Thị Liên nối liền với sân vườn nhà người em trai là Nguyễn Hữu Oánh (9/17 kiệt 120 Điện Biên Phủ, P. Trường An, TP. Huế) - dưới lòng đất nơi đây đã bắt gặp nhiều viên đá lạ, đá lát nền, gạch, ngói cổ và

hiện cịn nhiều vật liệu kiến trúc cổ đang chờ khai quật và gọi tên.

Khi đào đất làm vườn hay dựng nhà, từ đầu thế kỷ XX, cụ nội và thân sinh ông Oánh đã bắt gặp ở dưới lòng đất hàng ngàn viên gạch vồ, hàng trăm viên đá lát khổ 30 x 30 cm, dày trên dưới 3 cm. Những gạch đá này, cụ thân sinh ông Oánh đã dùng để xây tường và lát sàn một ngôi nhà to (1938). Đó là ngơi nhà ơng nh đã ra đời. Nhưng trong gia đình nhận thấy ở sống trong ngơi nhà đó

khơng được may mắn, đã có nhiều người "chết bất đắc kỳ tử", nên sau ngày thống nhất đất nước, vào khoảng năm 1982, ông Oánh đã phá bỏ ngơi nhà cũ, gánh tồn bộ đá lát và gạch vồ tặng cho chùa Vạn Phước. Sau lưng nhà ông Nguyễn Hữu Oanh và sau lưng nhà anh Nguyễn Hữu Oanh (anh chú bác của anh Oánh) ở phía sát với hàng rào chùa Thiền Lâm cũng cịn nhiều tảng bê - tơng vơi, khi làm vườn, gia đình ơng nh đã nhặt chất lại chung quanh hàng rào

(hiện nay chỉ còn giữ được ảnh chụp từ năm 1988). (Xem H.7).

A.35. Bờ tường vôi sau lưng nhà ông Nguyễn Hữu Oanh (anh ông Nguyễn

Hữu Oánh). (Ảnh Thanh Tùng, 6 - 12 - 1988).

Một phần của tài liệu 2015 Hoi thao ve Cung dien Dan Duong (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)