II. VỀ CHÙA TIÊN, BÀ CHÚA TIÊN 1 Những chứng lý khoa học cần bàn
5 Bắc cung Hoàng hậu Lê Ngọc Hân thời ở Huế, trang 81.
thước 5 tấc, làm năm Thành Thái 16 (1904). Và có 1 cống ngang 3 thước, cao 3 thước 9 tấc"1. Khơng hề ghi cầu này có tên là "Cầu Tiên" !, đã được Nnc NĐX gán ghép thành"cầu Tiên"!
Và Nnc NĐX đã giải thích thêm: "Tiếc rằng, cây "cầu Tiên" trong câu thơ trên mà THEO NHIỀU NHÀ NGHIÊN CỨU HUẾ cho rằng nó được bắc ngang
qua khe chùa Tiên ngay trước chùa Kim Tiên, NGÀY NAY ĐÃ KHƠNG CỊN"2!
"Ngày nay đã khơng cịn" và ngày xưa cũng khơng có ghi chép, vậy nó tồn tại ở đâu ? Rất mong được giải thích thêm:"Theo nhiều nhà nghiên cứu Huế"là những nhà nghiên cứu nào ?, đã công bố đề tài nào về"cầu Tiên"?
- Nnc NĐX đã giải thích những chữ "tiên" trongAi Tư Vãnchính là quang cảnh chùa Kim Tiên:
...Gió hiu hắt phịng tiêu lạnh lẽo, Trước thềm lan hoa héo ron ron. CẦU TIÊN khói tỏa đỉnh non,
Xe rồng thăm thẳm bóng loan dàu dàu... ...Não người thay, CẢNH TIÊN hương,
Dạ thường quanh quất, mắt thường ngóng trơng... ... Nọ trơng trời đất bốn phương,
CÕI TIÊN khơi thẳm biết đường nào đi. CẬY AI CĨ PHÉP GÌ TỚI ĐĨ,
Dâng vật thường xin ngỏ lòng trung...
Chữ "Cầu Tiên" ở đây là một điển tích mà Ngơ Tất Tố đã giải thích3; và cũng có thể có nghĩa là "cầu mong", tuy nhiên, Nnc NĐX cho rằng đó là một cái cầu thật bắt qua sông / suối / khe ở chùa Kim Tiên !
Tơi thật khó hiểu, nên muốn hỏi thêm cho rõ: nếu đây là một cây cầu thật trước chùa Kim Tiên, lẽ nào trên cầu lại có bàn thờ lư hương nên"Cầu Tiên khói tỏa..."?, và nếu đây là quang cảnh của chùa Kim Tiên, vì sao Ngọc Hân khơng viết là"KIM TIÊN / CHÙA TIÊN khói tỏa đỉnh non"cho dễ hiểu ?