Tiêu chí Biện pháp xử lý
Trên 10 điểm Cảnh cáo tổ chức Trên 20 điểm hoặc hai
năm liên tiếp tổ chức bị cảnh cáo
- Đánh giá là tổ chức thiếu trung thực và áp dụng - Biện pháp phù hợp với các cá nhân liên quan
- Phản ánh tiêu cực trong đánh giá về hiệu quả hoạt động quản trị
Nguồn: Luật Quản lý Tổ chức công Hàn Quốc (2007) Hệ thống công khai thơng tin của Hàn Quốc cho đến nay đã góp phần thực hiện mục tiêu tăng cường minh bạch và trách nhiệm giải trình. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều việc phải cải thiện. Có ý kiến cho rằng hệ thống này phải áp dụng các biện pháp nêu danh và phê phán mạnh hơn, đồng thời việc tính chỉ số hiệu quả hoạt động sẽ giúp công chúng so sánh được với các công ty trong cùng ngành.
1.4.2.4. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước về công khai thông tin doanh nghiệp nhà nước
Các cơ quan quản lý nhà nước cấp Bộ và Kiểm tốn nhà nước có trách nhiệm trình bày báo cáo hàng năm về DNNN lên Quốc hội, Chính phủ.
Đối với cơng chúng, mặc dù chính phủ Malaysia khơng đưa ra báo cáo tổng hợp hàng năm về hoạt động và kết quả hoạt động của tất cả các DNNN. Tuy nhiên, Bộ Tài chính có trách nhiệm đưa ra báo cáo hàng năm về tình hình tài chính của một số DNNN (GLCs) có vai trò quan trọng về mặt kinh tế. Nội dung thông tin công bố gồm các khoản thanh tốn tổng hợp, chi phí hoạt động, các khoản phát triển (đầu tư) và bảng cân đối tổng hợp…
Ủy ban doanh nghiệp Malaysia (Companies Commission of Malaysia - CCM) trực thuộc Bộ Thương mại nội địa, Hợp tác xã và Tiêu dùng Malaysia, là cơ quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đăng ký doanh nghiệp. Ủy ban Công ty Malaysia cung cấp các dịch vụ về thành lập và đăng ký doanh nghiệp cũng
năng, nhiệm vụ quan trọng của CCM là tăng cường và thúc đẩy việc cung cấp thông tin doanh nghiệp theo quy định của pháp luật, xây dựng và phát triển cơ sở dữ liệu, qua đó bất kỳ thơng tin về doanh nghiệp được Ủy ban Công ty tiếp nhận đều có thể được phân tích và cung cấp cho cơng chúng;
Ngồi ra, cơng chúng đầu tư có thể tiếp cận thơng tin về DNNN thơng qua trang web của Chương trình Chuyển đổi GLCs hoặc Quỹ đầu tư Chính phủ Khazanah National. Hàng năm, Quỹ đầu tư Chính phủ Khazanah Nasional của Malaysia đều công bố danh mục đầu tư, chiến lược đầu tư, thơng tin về hiệu quả tài chính của danh mục đầu tư, sáng kiến trách nhiệm xã hội…
1.4.2.5. Áp dụng mơ hình cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu tại doanh nghiệp nhà nước
Hàn Quốc đã thiết lập ra Ủy ban Liên bộ và Quản lý Tổ chức công để phối hợp tốt hơn về sở hữu DNNN. Chức năng sở hữu DNNN kể từ năm 2007 được giám sát bởi một Ban Chỉ đạo Liên bộ (CPIM) (thay thế cho các cơ quan giám sát tương tự). Hiện tại, Ban này gồm 20 thành viên, do Tổng thống bổ nhiệm và Bộ trưởng Bộ Tài chính và Chiến lược làm trưởng ban. Nhiều Thứ trưởng tại các Bộ chủ quản có DNNN trực thuộc được bổ nhiệm làm thành viên của Ban, nhưng trên một nửa số thành viên là các chuyên gia khu vực tư nhân. Bộ Tài chính và Chiến lược đóng vai trị làm ban thư ký cho Ban. Cho dù Ban có vai trị giám sát, các Bộ chủ quản vẫn giữ quyền bổ nhiệm Giám đốc điều hành (CEO) (ngoại trừ các DNNN lớn có tầm quan trọng về kinh tế, thì Giám đốc điều hành do Tổng thống bổ nhiệm). Các giám đốc bên ngoài do Ban chỉ đạo bổ nhiệm.
Mơ hình thực hiện tập trung chức năng đại diện chủ sở hữu nhà nước vào một tổ chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước hoạt động dưới hình thức doanh nghiệp đang dần trở thành xu thế, ngày càng được nhiều các quốc gia lựa chọn do có nhiều ưu điểm và phù hợp hơn về quản trị doanh nghiệp hiện đại so với các mơ hình khác. Những doanh nghiệp này có tư cách pháp lý độc lập và có bộ máy quản trị riêng. Những doanh nghiệp này có thể coi là một dạng quỹ đầu tư chính phủ (SWF), là một pháp nhân hoặc một quỹ đầu tư do chính phủ sở hữu, thường có nguồn tiền là thặng dư cán cân thanh toán, hoạt động ngoại tệ nhà nước, tiền thu từ
cổ phần hóa/tư nhân hóa, thặng dư tài khóa hoặc thu từ xuất khẩu tài ngun (khơng tính dự trữ ngoại hối của các ngân hàng trung ương). Trên thế giới, hai tên tuổi được nhắc đến nhiều nhất với hình thức này là Tập đồn Temasek (Singapore) và Tập đoàn Khazanah (Malaysia).
Khazanah là tổ chức đầu tư vốn nhà nước của Malaysia có cơ cấu gồm cơng ty mẹ (Khazanah Nasional Berhad), các cơng ty con và các cơng ty có cổ phần, vốn góp của cơng ty mẹ. Khazanah Nasional Berhad được giao thực hiện các chức năng, nhiệm vụ: quản lý các khoản vốn đầu tư do Chính phủ Malaysia giao; thực hiện các khoản đầu tư mới trong các ngành, lĩnh vực mang tính chiến lược, lĩnh vực công nghệ cao và tìm kiếm các khoản đầu tư chiến lược ở nước ngồi; quản lý có hiệu quả vốn, tài sản của Chính phủ Malaysia tại các DNNN và doanh nghiệp khác (trừ Tập đoàn Petronas và một số DNNN do Chính phủ trực tiếp quản lý). Khazanah Nasional Berhad có cơ cấu gồm Hội đồng quản trị, Ban kiểm toán, Ban điều hành, Tổng giám đốc và các phịng, ban chun mơn: Tài chính và Quản trị, Đầu tư và Giám sát, Thư ký và Pháp chế. Công ty mẹ thực hiện các quyền và nghĩa vụ cổ đông tại các công ty quy định tại Luật Công ty.
Hiện nay, Khazanah Nasional Berhad là cổ đông chi phối của 9 công ty chiến lược quốc gia: Tenaga Nasional, Telekom Malaysia, Proton, Tập đoàn UEM, Plus, Ngân hàng RHB, Malaysia Airports, PMB và Malaysia Airlines. Khazanah cũng là nhà đầu tư chủ yếu trong các ngành, lĩnh vực chiến lược như: cơ sở hạ tầng, dịch vụ cơng cộng, dịch vụ tài chính, hàng khơng, cơng nghệ và truyền thông.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nội dung chương 1 đã trình bày cơ sở lý thuyết về minh bạch thông tin doanh nghiệp bao gồm khái niệm, vai trị, phân loại của thơng tin trong doanh nghiệp, các lý thuyết lý giải cho việc minh bạch thơng tin của doanh nghiệp, từ đó đưa ra khái niệm và đặc điểm của Doanh nghiệp Nhà nước, đặc điểm của minh bạch thơng tin của DNNN, các tiêu chí đánh giá minh bạch thơng tin của DNNN và các yếu tố ảnh hưởng. Kinh nghiệm về minh bạch thông tin của một số quốc gia cũng được trình bày trong chương 1 để làm nền tảng cho việc phân tích và đề xuất
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG MINH BẠCH THÔNG TIN TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
2.1. Khái quát về doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam
2.1.1. Vị trí, vai trị của DNNN tại Việt Nam
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tại Việt Nam ra đời cùng với sự phát triển của thành phần kinh tế Nhà nước, đến nay cũng gần 50 năm. Cho đến nay, DNNN vẫn giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá IX ban hành năm 2001: “DNNN giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, làm cơng cụ vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết kinh tế vĩ mơ, làm lực lượng nịng cốt, góp phần chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, là chủ lực trong hội nhập kinh tế quốc tế”. Vị trí của DNNN theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá IX được xác định là “tập trung vào những ngành, lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn đối với các sản phẩm và dịch vụ chủ yếu; không nhất thiết phải giữ tỷ trọng lớn trong tất cả các ngành, lĩnh vực sản phẩm của nền kinh tế”. Đại hội X có sự điều chỉnh nhất định về vị trí của DNNN, đó là “xố bỏ độc quyền và đặc quyền sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước” và “tập trung chủ yếu vào một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng, sản xuất tư liệu sản xuất và dịch vụ quan trọng của nền kinh tế, vào một số lĩnh vực cơng ích”. Đại hội XI chỉ khẳng định vai trò chủ đạo của KTNN mà không khẳng định rõ ràng, trực tiếp và cụ thể về vai trị, vị trí của DNNN nắm giữ trong nền kinh tế như Hội nghị Trung ương 3 khoá IX và các văn kiện khác trước đây.
2.1.2. Quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
Hệ thống DNNN qua nhiều lần sắp xếp, chuyển đổi từng bước được củng cố và đóng góp vào thành tựu của q trình đổi mới của nền kinh tế Việt Nam. Theo TS. Trần Du Lịch, q trình đổi mới DNNN có thể chia làm 4 giai đoạn:
(1) Giai đoạn 1991-1993: chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế quốc doanh; khắc phục hiện tượng thành lập xí nghiệp quốc doanh tràn lan ở các ngành và các địa phương trong giai đoạn 1986-1990.
(2) Giai đoạn 1994-1997: tổ chức lực lượng doanh nghiệp nhà nước thành các Tổng công ty nhà nước giữ vai trò chủ lực của lực lượng DNNN; đồng thời sắp xếp lại, đa dạng hóa sở hữu các DNNN có quy mơ nhỏ; xóa bỏ dần chế độ chủ quản cấp trên của doanh nghiệp nhà nước. Giai đoạn này đánh dấu sự ra đời của các Tổng công ty nhà nước hoạt động theo mơ hình mới và phân biệt rõ hai loại hình doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh và doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích;
(3) Giai đoạn 1998-2001:Tiếp tục củng cố và sắp xếp lại DNNN theo tinh thần Nghị quyết TW 3 (khóa VIII), nổi bật của thời kỳ này là thực hiện mạnh mẽ q trình cỗ phần hóa DNNN; thực hiện cơ chế giao, bán, khoán, cho thuê; củng cố các Tổng công ty nhà nước; áp dụng các biện pháp để lành mạnh hóa tài chính..;
(4) Giai đoạn từ năm 2001 đến nay: tổ chức mơ hình tổng cơng ty đầu tư tài chính nhà nước, tiếp tục CPH DNNN và nổi bật là chủ trương tổ chức thí điểm các Tập đồn kinh tế nhà nước (từ năm 2005 đến 2010).
2.1.3. Số lượng doanh nghiệp nhà nước
Với khái niệm về DNNN ở chương 1 của luận án, theo tác giả, DNNN ở Việt Nam có thể được phân loại thành các nhóm chính như sau:
* DNNN 100% vốn của Nhà nước (bao gồm các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, cơng ty TNHH MTV) hay cịn gọi là DN có Nhà nước là chủ sở hữu
* DNNN có vốn góp của Nhà nước từ 50% trở lên và dưới 100%, gồm 2 loại:
- DN có vốn Nhà nước được niêm yết chính thức trên TTCK (công ty cổ phần niêm yết)
- DN có vốn Nhà nước chưa niêm yết (công ty TNHH 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần chưa niêm yết)
Cũng cùng với cách hiểu trên, Tổng cục Thống kê đã đưa ra con số tổng hợp về số lượng DNNN tại Việt Nam hiện nay như sau: