4.3. Kiểm định dữ liệu khảo sát
4.3.1. Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha
Thang đo chất lượng dịch vụ: thang đo chất lượng dịch vụ được đo lường bởi
4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,849 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach alpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung. Do vậy, thang đo chất lượng dịch vụ đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 5.1).
Thời gian sử dụng dịch vụ Số lượng Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích luỹ Dưới 3 năm Từ 3 đến 5 năm Trên 5 năm Total 104 37,1 37,1 37,1 89 31,8 31,8 68,9 87 31,1 31,1 100 280 100,0 100
Thang đo tính hiệu quả: thang đo tính hiệu quả được đo lường bởi 6 biến
quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,786 > 0,6. Tuy nhiên biến “HQ4” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, vì vậy ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Đưa 5 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “HQ4” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,881 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau (phụ lục 5.2).
Thang đo sự an toàn và bảo mật: thang đo sự an toàn và bảo mật được đo
lường bởi 6 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,762 > 0,6. Tuy nhiên biến “BM4” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, vì vậy ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Đưa 5 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “BM4” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,797 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau (phụ lục 5.3).
Thang đo thiết kế Web: thang đo này được đo lường bởi 7 biến quan sát. Kết
quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,751 > 0,6. Tuy nhiên biến “TK3” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, vì vậy ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Đưa 6 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “TK3” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,809 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau (phụ lục 5.4).
Thang đo niềm tin vào internet: thang đo niềm tin vào internet được đo lường
bởi 3 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,856 > 0,6. Đồng thời cả 3 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0,3 và hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung. Do vậy, thang đo niềm tin vào internet đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 5.5).
Thang đo niềm tin đối với cơ quan Thuế: thang đo niềm tin vào Chính phủ
được đo lường bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là là 0,860 > 0,6. Đồng thời cả 4 biến quan sát đều có tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung. Do vậy, thang đo niềm tin vào Chính phủ đáp ứng độ tin cậy (phụ lục 5.6).
Thang đo sự hài lòng: thang đo sự hài lòng được đo lường bởi 4 biến quan sát.
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,620 > 0,6. Tuy nhiên biến “HL4” có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3, vì vậy ta loại bỏ biến này và tiến hành kiểm định lần 2.
Đưa 3 biến quan sát còn lại sau khi đã loại biến “HL4” vào tiến hành kiểm định lần 2. Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha bằng 0,913 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến trên đều lớn hơn 0,3 đồng thời hệ số Cronbach anpha nếu loại biến của các biến quan sát đều nhỏ hơn hệ số Cronbach anpha chung nên đảm bảo các biến quan sát có mối tương quan với nhau (phụ lục 5.7).
Sau khi kiểm định sơ bộ thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, các biến này đều đáp ứng độ tin cậy và được đưa sang bước tiếp theo để phân tích nhân tố EFA nhằm đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo.
Bảng 4.3: Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s alpha Biến Quan Sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Chất lượng dịch vụ với Cronbach’s Alpha = 0,849
CL1 10,13 2,779 ,779 ,768 CL2 10,13 2,980 ,746 ,784 CL3 10,18 3,117 ,608 ,844 CL4 10,18 3,316 ,631 ,832
Tính hiệu quả với Cronbach’s Alpha = 0, 881
HQ1 14,64 5,745 ,695 ,861 HQ2 14,88 4,714 ,782 ,841 HQ3 14,80 5,052 ,812 ,831 HQ5 14,85 5,540 ,638 ,874 HQ6 14,64 5,917 ,682 ,865
Biến Quan Sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến Sự an toàn và bảo mật với Cronbach’s Alpha = 0,797
BM1 14,33 11,900 ,590 ,755 BM2 14,34 12,168 ,586 ,757 BM3 14,47 11,003 ,657 ,732 BM5 14,33 11,764 ,532 ,773 BM6 15,12 11,615 ,535 ,773
Thiết kế Web với Cronbach’s Alpha = 0,809
TK1 18,28 17,885 ,541 ,786 TK2 17,76 18,116 ,578 ,777 TK4 18,60 18,470 ,517 ,791 TK5 17,85 18,214 ,659 ,761 TK6 17,60 18,571 ,597 ,774 TK7 18,11 18,156 ,539 ,786
Niềm tin vào internet với Cronbach’s Alpha = 0,856
NT1 7,65 1,712 ,702 ,824 NT2 7,60 1,595 ,738 ,791 NT3 7,63 1,769 ,753 ,780
Niềm tin đối với cơ quan Thuế với Cronbach’s Alpha = 0,860
NTC1 9,23 1,991 ,749 ,803 NTC2 9,29 2,149 ,664 ,840 NTC3 9,33 2,113 ,775 ,793 NTC4 9,38 2,422 ,649 ,845
Sự hài lòng với Cronbach’s Alpha = 0,913
HL1 7,23 ,844 ,849 ,856 HL2 7,20 ,928 ,756 ,931 HL3 7,21 ,860 ,875 ,834
Nguồn: Kết quả khảo sát