Một số giải pháp, kiến nghị khác

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến của cơ quan thuế nghiên cứu trên địa bàn hà nội (Trang 123)

5.3.1. Kiến nghị với Tổng cục thuế

Để có thể nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến của cơ quan thuế và thực hiện được các giải pháp tác giả đề xuất ở trên cần có sự phối hợp đồng bộ từ trung ương đến địa phương, giữa các ban ngành. Vì thế tác giả kiến nghị với Tổng cục thuế một số nội dung như sau:

- Hồn thiện các chính sách pháp luật về Thuế, trình Bộ Tài chính, Chính phủ phê duyệt nhằm tạo ra hệ thống chính sách thuế chặt chẽ, ổn định.

- Thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế ở tất cả các khâu, các bộ phận, các lĩnh vực dưới nhiều hình thức đa dạng, phong phú như trao đổi, hỗ trợ qua thư điện tử, đối thoại, tiếp xúc trực tiếp với người nộp thuế, qua các Hội, hiệp hội và các đại lý thuế… để tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động hỗ trợ người nộp thuế, đồng thời tạo dựng môi trường thuận lợi để doanh nghiệp phát triển.

- Thường xuyên phối hợp với các cấp, ngành tham mưu, đề xuất, kiến nghị các cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung những chính sách, giải pháp hỗ trợ khó khăn cho người nộp thuế, đặc biệt trong việc cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính theo hướng minh bạch, thơng thống, phù hợp pháp luật hiện hành và xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, tạo thuận lợi tối đa, giảm thời gian, chi phí tuân thủ pháp uâtj thuế cho người nộp thuế. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong quản lý cấp độ 3, 4 như kê khai, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, biên lai điện tử, hoá đơn điện tử….

- Nâng cấp, cải tiến hệ thống khai thuế qua mạng iHTKK và dịch vụ công trực tuyến, cổng thông tin điện tử ngành Thuế, giảm thiểu tối đa tình trạng nghẽn mạng, mất mạng, quá tải khi doanh nghiệp truy cập vào hệ thống.

- Phân bổ ngân sách cho Cục thuế hợp lý để có thể thực hiện các mua sắm đầu tư nâng cấp hệ thống mạng, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu của thuế điện tử.

- Nâng cấp thiết bị máy móc, hệ thống mạng trong tồn ngành theo hướng tập trung về Tổng cục, đảm bảo đường mạng thông suốt từ Tổng cục đến tất cả các địa điểm làm nghiệp vụ của các Đội thuộc các Chi cục.

5.3.2. Kiến nghị với Doanh nghiệp

- Doanh nghiệp nên trang bị và nâng cấp“hệ thống máy tính với cấu hình mạnh, đường truyền internet tốc độ cao và ổn định, tiến hành tập huấn nhân viên nâng cao trình độ trong việc khai thủ tục thuế điện tử, tránh những sai sót khơng đáng có trong q trình khai báo để có thể thực hiện được thủ tục thuế một cách nhanh chóng, chính xác và tiện lợi.”

- “Doanh nghiệp cần thay đổi suy nghĩ về khai báo thuế điện tử. Cần nhận thức được lợi ích của thuế điện tử như thuận tiện về thời gian, địa điểm, giảm chi phí, cơng sức, giảm nhiều thủ tục, giấy tờ không cần thiết, nhân lực,…khơng nên sợ vì khơng gặp cán bộ thuế thì thủ tục sẽ bị chậm, ách tắc.”

- Đóng góp các ý kiến, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện thuế điện tử cho Cục thuế để cùng kiến nghị lên Tổng cục thuế, Bộ Tài Chính, Chính phủ“hoàn thiện hơn việc triển khai thuế điện tử. Doanh nghiệp có đóng góp thì cơ quan thuế mới nhận ra được bất cập từ có có giải pháp và điều chỉnh hợp lý.”

- Tích cực tố giác với Tổng cục thuế, Lãnh đạo Cục thuế về những hành vi nhũng nhiễu, gây phiền hà khó khăn của cơng chức thuế để kịp thời có biện pháp răn đe, xử lý.

- Phối hợp với cơng chức thuế“hồn thiện việc khai báo thuế điện tử theo quy trình đã định sẵn. Lưu giữ chứng từ thuế (dạng điện tử, dạng văn bản) theo thời gian quy định của pháp luật thuế, xuất trình chứng từ, giấy tờ khi có yêu cầu của cơ quan Thuế.”

TÓM TẮT CHƯƠNG 5

Ở chương này, tác giả đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ Thuế trực tuyến của cơ quan Thuế trên địa bàn Hà Nội. Trong đó, tác giả đặc biệt chú trọng vấn đề tăng cường mức độ an toàn và bảo mật của hệ thống bởi doanh nghiệp có sự quan tâm lớn đến vấn đề an toàn và bảo mật, đây cũng là nhân tố có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến do cơ quan thuế cung cấp.

Bên cạnh đó, tác giả cũng khuyến khích cơ quan thuế nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ trực tuyến, nâng cao chất lượng trang web và chất lượng đường truyền, đảm bảo tính hiêu quả của dich vụ….Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số kiến nghị với Tổng cục Thuế cũng như doanh nghiệp với hy vọng sẽ cải thiện được môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp, làm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp với các dịch vụ thuế trực tuyến được cung cấp.

KẾT LUẬN

Trong vài năm trở lại đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và việc áp dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung, quản lý thuế nói riêng, với mục đích nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến, luận án đã xác định được mơ hình nghiên cứu dựa trên khung lý thuyết về sự hài lòng và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Kết quả cho thấy tính hiệu quả, sự an toàn và bảo mật, thiết kế web, chất lượng dịch vụ, niềm tin vào internet , niềm tin vào cơ quan thuế có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến trên địa bàn Hà Nội. Bên cạnh đó, luận án cịn xác định được yếu tố điều tiết mối quan hệ giữa sự hài lòng của doanh nghiệp với dịch vụ thuế trực tuyến là quy mô của doanh nghiệp.

Bằng việc sử dụng kết hợp nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu) và nghiên cứu định lượng (điều tra bằng bảng hỏi) luận án đã đánh giá mức độ tác động của các nhân tố trong bối cảnh của Hà Nội để có một góc nhìn mới, đặc biệt xem xét sự tác động của nhân tố mới là “niềm tin với cơ quan Thuế” đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến. Bên cạnh đó, các nghiên cứu về sự hài lịng trước đó chỉ nghiên cứu sự hài lòng của cá nhân chứ chưa có nghiên cứu nào nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp, luận án tiếp cận sự hài lòng dưới đánh giá của các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội có thực hiện các dịch vụ thuế trực tuyến, góp phần hồn thiện khung lý thuyết về sự hài lòng đối với dịch vụ thuế trực tuyến.

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng mô hình lý thuyết về sự hài lòng với các biến quan sát được áp dụng trong luận án là hoàn toàn phù hợp. Các nhân tố về tính hiệu quả, sự an toàn và bảo mật, thiết kế web, chất lượng dịch vụ, niềm tin vào internet đều có tác động thuận chiều đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến. Và kết quả này có sự thống nhất với các nghiên cứu định lượng có liên quan trước đó. Biến niềm tin đối với cơ quan Thuế cũng đã được kiểm định và cho thấy tác động dương đến sự hài lòng của doanh nghiệp. Trong đó, nhân tố sự an tồn và bảo mật có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến, nhân tố thiết kế web có tác động yếu nhất đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuế trực tuyến có quy mơ càng lớn thì mức độ hài lịng của họ càng cao, tuy nhiên khơng có sự khác biệt về sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến theo thời

gian sử dụng. Điều này có thể lý giải bởi đối với các doanh nghiệp lớn, trình độ kế toán cao hơn, hệ thống cán bộ kế toán quy củ hơn, chuyên nghiệp hơn, họ cũng phải tiếp xúc với nhiều nghiệp vụ khó khăn hơn các doanh nghiệp nhỏ vì thế họ có thể bình tĩnh tìm phương án giải quyết cũng như có thể dễ dàng xử lý các vẫn đề gặp phải hơn các doanh nghiệp nhỏ.

Từ kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị và đề xuất đã được đưa ra nhằm nâng cao sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến. Việc đánh giá sự hài lòng của doanh nghiệp sẽ giúp cơ quan thuế có cái nhìn tổng qt về các dịch vụ cung cấp cho doanh nghiệp, cũng như điểm mạnh và điểm yếu của dịch vụ. Bên cạnh đó, việc đánh giá sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế sẽ giúp cho các các nhà quản lý và hoạch định chính sách hồn thiện thể chế, chính sách để áp dụng trong các lĩnh vực công trực tuyến khác, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.

Bên cạnh những kết quả đạt được, do hạn chế về thời gian và không gian nghiên cứu, luận án vẫn còn một số hạn chế về phương pháp lấy mẫu và quy mô mẫu nghiên cứu. Nghiên cứu trong tương lai sẽ hoàn thiện hơn nếu mở rộng được quy mô mẫu nghiên cứu, và khắc phục được các nhược điểm của phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Mặt khác, nghiên cứu cũng nên xem xét mức độ tác động của các yếu tố cá nhân người gia trả lời bảng hỏi (kinh nghiện làm việc, số năm cơng tác,…) đến sự hài lịng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Thùy Linh (2017), “Nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế điện tử”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 36 tháng 12/2017. 2. Nguyễn Thùy Linh (2017), “Mối quan hệ giữa niềm tin và sự hài lòng của

doanh nghiệp với dịch vụ thuế trực tuyến”, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình

Dương, số 506 tháng 11 năm 2017.

3. Nguyễn Thùy Linh (2017), “Enterprise’s satisfaction on e-tax service: an intergrated model”, Business and Management: Framing compliance and dynamic. 2017.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Abhichandani T. and Horan T.A. (2006), “Toward A New Evaluation Model of E-Government Satisfaction: Results of Structural Equation Modeling”,

Evaluation for E-Government Satisfaction.

2. Accenture (2002), Egovernment leadership: realizing the vision, the government

executive series, London:Accenture

3. Akamavi R. (2005), “Re-engineering service quality process mapping: e-banking process”, International Journal of Bank Marketing, Vol. 23 No. 1, 28-53.

4. Aldin A. AL. A., Fantazy K., and Kumar V. (2016), "E-government adoption and user’s satisfaction: an empirical investigation", EuroMed Journal of Business, Vol. 11 Issue: 1, 57-83.

5. Al-Shafi S. and Weerakkody V. (2007), “Exploring E- government in the State of Qatar: Benefits, Challenges and Complexities”, European and Mediterranean Conference on Information Systems 2007 (EMCI S 2007) June 24-26 2007,

Polytechnic University of Valencia, Spain.

6. Alshehri M. and Drew S. (2010), “Challenges of egovernment services adoption in Saudi Arabia from an already citizen perspective”, World Academy of Science,

Engineering and Technology, 66, 1053-1059.

7. Anwer M.A. , Esichaikul V., Rehman M. and Anjum M. (2016), "E-government services evaluation from citizen satisfaction perspective: A case of Afghanistan",

Transforming Government: People, Process and Policy, Vol. 10 Issue: 1, 139-167.

8. Arbuckle J. and Wothke W. (1999), AMOS 4 user’s reference guide, Chicago:

Smallwaters Corporation.

9. Azad B., Faraj. S., and Goh J.F (2010), “What shapes global diffusion of egovernment: Comparing influence of National Governance institution”, Journal

of global information management, 18, 2, 85-104.

10. Barnes S. J. and Vidgen R. T. (2006), “Data triangulation and web quality metrics: a case study in e-government”, Information and Management, 43, 6,

767-777.

11. Belanger F. and Carter L. (2008), “Trust and risk in e-government adoption”,

12. Bennett R. and R. S. (2004), “Customer satisfaction should not be the only goal”.

Journal of Services Marketing, 18 (7), 514 – 523.

13. Berry L., Seiders K. and Grewal D. (2002), “Understanding service convenience”, Journal of Marketing, Vol. 66 No. 3, 1-17.

14. Cai L., Card J.A. and Cole S.T. (2004), “Content delivery performance of World Wide Web sites of US tour operators focusing on destination in China”, Tourism

managemen, 25(2), 219-227.

15. Cardozo R.N. (1965), “An experimental study of consumer effort, expectation and satisfaction”, J. Market. Res., 244-249.

16. Carter L. and Belanger F. (2005), “The Utilization of E-Government Services: Citizen Trust, Innovation and Acceptance Factors”, Information Systems Journal, 15, 5-25.

17. Carter L., Shaupp L.C., Hobbs J. and Campbell R. (2011), "The role of security and trust in the adoption of online tax filing", Transforming Government: People,

Process and Policy, Vol. 5 Issue: 4, 303-318.

18. Chandler S. and Emanuels S. (2002), “Transformation not automation”,

Proceedings of 2nd European Conference on EGovernment, St Catherine’s College Oxford, UK, 91-102.

19. Chen Y. J. and Cao S. J. (2013), “Citizens’ Needs and Satisfaction to Information Disclosure and Public Services on the E-government Website”, Library and Information Service, 57(6), 108-115.

20. Chin W.W., and Todd P.A. (1995), “On the Use, Usefulness, and Ease of Use of Structural Equation Modeling in MIS Research: A Note of Caution,” MIS

Quarterly (19:2), 237-246.

21. Chumsombat N. (2014), “Factors Influencing User Satisfaction of E-Tax Filing: The Study of Small and Medium Enterprises (SMEs)”, 2014 IEEE 11th International Conference on e-Business Engineering.

22. Comrey A.L. (1973), “A First Course in Factor Analysis”, Academic Press, New York, 342.

23. Criado J.I, Hughes O. and Teicher J. (2002), “e-Government and managerialism: a second revolution in public management", proceedings of the 6th International Research

24. Cronin J. and Taylor S. (1992), “Measuring service quality: a reexamination and extension”, Journal of Marketing, Vol. 56 No. 3, 55-68.

25. Dabholkar P. (1995), “The convergence of customer satisfaction and service quality evaluations with increasing customer patronage”, Journal of Consumer Satisfaction, Dissatisfaction and Complaining Behaviour, Vol. 8, 32-43.

26. Dabholkar P., Shepherd C. and Thorpe D. (2000), “A comprehensive framework for service quality: an investigation of critical conceptual and measurement issues through a longitudinal study”, Journal of Retailing, Vol. 76 No. 2, 139-73. 27. Davis F. D. (1989), “Perceived usefulness, perceived ease of use, and user

acceptance of information technology”, MIS Quarterly, 13(3), 319-340.

28. DeLone W.H. and McLean E.R. (2003), “The DeLone and McLean model of information systems success: A ten-year update”, Journal of Management Information Systems, vol. 19 no. 4, 9-30.

29. DeLone W.H. and McLean E.R. (2004), “Measuring e-commerce success: applying the DeLone & McLean Information systems success mode”,

International Journal of Electronic Commerce, vol. 9 no. 1, 31-47.

30. Đỗ Thị Thanh Vinh (2014), Khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng của tổ chức và

cá nhân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp cơng lập tại tỉnh Khánh Hòa, Hợp đồng tư vấn cấp Tỉnh (Chủ nhiệm đề tài), số 01/ HĐ,

3/2014.

31. Emurian H.H. and Wang Y.D. (2005), “Trust in e-Commerce: Consideration of Interface Design Factors”, Journal of Electronic Commerce in Organizations, 3, 42-46. 32. Eschenfelder K. R. and Miller C. (2005), The openness of government websites: Towards a socio-technical government website evaluation toolkit. MacArthur foundation/ALA office of information technology policy internet credibility and user symposium, Seattle. WA.

33. Evans D. and Yen D.C. (2006), “Egovernment: Evolving relationship of citizens and government, domestic and international development”, Government Information Quarterly, 23 (2), 207-235.

34. Fountain J (2001), Building a virtual state: information technology and institutional change, Washington DC: Brookings.

Satisfaction Index, with commentary and analysis, ForeSee Results Inc.

36. Gatian A.W. (1994), “Is user satisfaction a valid measure of system effectiveness?”, Inform. Manage., 26, 119-131.

37. Geetha R. and Sekar M. (2012), “E-Filing of Income Tax: Awareness and Satisfaction level of individual Tax payers in Coimbatore city, India”, Research

Journal of Management Sciences, 1(4), 6–11.

38. Gilbert D. and Balestrini P. (2004), “Barrier and benefits in the adoption of egovernment”, The International Journal of public sector management, 17(4),

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nhân tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với dịch vụ thuế trực tuyến của cơ quan thuế nghiên cứu trên địa bàn hà nội (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)