Tiêu chí HTPL2 QLĐH2 QLDN2 KTTB2 TĐT2 CTTT2 PTNL2 Điểm
Tóm lại, về tính hiệu quả, hiệu lực của QLNN về các chính sách, chủ trương của Nhà nước liên quan đến hoạt động vận tải, hầu hết các DNVT đều đánh giá cao sự nỗ lực thay đổi tích cực từ phía Chính phủ, Bộ ngành và chính quyền địa phương. Tuy nhiên cần xem xét tính thực tiễn của hệ thống văn bản cũng như quá trình triển khai các chương trình, chính sách QLNN sao cho sát với thực tế hơn. Các DNVT đều cho rằng các giải pháp từ phía các cơ quan quản lý nhà nước và bản thân doanh nghiệp cần phải đổi mới tư duy quản lý nhằm khai thác và phát triển nguồn lực hiện có. Về tính khả thi của các giải pháp, các DNVT đều cho rằng các giải pháp về quản lý hành chính và quản lý điều hành hệ thống vận tải là nhiệm vụ trọng tâm và có thể thực hiện tốt.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Quản lý nhà nước lĩnh vực VTHH bằng ô tô là hệ thống chức năng quản lý chuyên ngành thuộc Bộ GTVT. Các quyết định QLNN phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ và hiệu quả trong hệ thống QLNN tồn ngành giao thơng vận tải, đảm bảo tạo môi trường hoạt động thuận lợi cho tất cả các bên tham gia vào thị trường vận tải nói chung và VTHH bằng ơ tơ nói riêng trên ngun tắc minh bạch, bình đẳng và phát triển bền vững. Trên cơ sở thực tiễn hoạt động và địi hỏi đổi mới hệ thống QLNN nói chung và QLNN trong lĩnh vực VTHH bằng ô tô nói riêng, các giải pháp chủ yếu được đề xuất nhằm tăng cường năng lực QLNN, nâng cao hiệu quả hoạt động VTHH bằng ơ tơ nói riêng và ngành GTVT nói chung. Về thực trạng QLNN ngành GTVT, hoạt động xây dựng, ban hành và tổ chức thi hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, thể chế, chính sách đã được quy định và phân công trách nhiệm rõ ràng cho các cơ quan quản lý liên quan. Tuy nhiên, việc đánh giá của các đối tượng chịu tác động của các chính sách cần được tăng cường và linh hoạt hơn. Nguyên nhân chủ yếu là sự thiếu hụt các nguồn lực cần thiết về ngân sách, công nghệ và con người. Mặt khác, sự khác biệt giữa các vùng địa phương hay quy mô, phương thức sản xuất của các đối tượng chịu tác động của chính sách được coi là thách thức đối với QLNN lĩnh vực chuyên ngành.
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN lĩnh vực VTHH bằng ô tô hiện nay ở Việt Nam, các giải pháp được đề xuất tập trung vào những mục tiêu sau:
- Nâng cao chất lượng công tác xây dựng, ban hành và triển khai thực thi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bằng việc đổi mới cơng tác đánh giá tính khả thi của các chính sách được ban hành.
- Tăng cường quản lý hoạt động vận tải bằng các giải pháp tích hợp cơng nghệ thơng minh để quản lý nhu cầu giao thông và điều phối vận tải đảm bảo cân bằng giữa nhu cầu giao thông và điều kiện kết cấu hạ tầng; đảm bảo an toàn vận chuyển, giảm ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường.
- Định hướng phát triển hệ thống thông tin quản lý kết nối hiệu quả hoạt động QLNN trên mọi lĩnh vực giữa các cơ quan, bộ phận của bộ máy QLNN chuyên ngành và các ngành liên quan. Trong đó, hồn thiện quy trình quản lý và thiết lập hệ cơ sở dữ liệu trên toàn hệ thống là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu.
Tuy nhiên, vấn đề thiết kế và tổ chức triển khai hệ thống thông tin QLNN đối với toàn ngành GTVT hoặc QLNN chuyên ngành VTHH bằng ô tô là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, đồng thời cần nguồn lực đầu tư rất lớn cho hệ thống đồng bộ trên phạm vi cả nước. Do đó, giải pháp được đề xuất chỉ mang tính nguyên tắc và định hướng phát triển mà chưa đề cập đến vấn đề cụ thể về cơng nghệ. Thực tế cho thấy, trình độ CNTT hiện nay hoàn toàn đáp ứng yêu cầu thiết lập hệ thống thơng tin QLNN nói chung và QLNN ngành GTVT hay lĩnh vực VTHH bằng ơ tơ nói riêng./.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Nhà nước với vai trò định hướng phát triển thông qua chiến lược và quy hoạch, tổ chức điều hành hoạt động, thiết lập môi trường pháp lý thuận lợi, môi trường chính sách cởi mở lành mạnh, thực hiện hỗ trợ vận tải đường bộ, đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, tiến hành các hoạt động kiểm soát hữu hiệu cùng việc sử dụng phương thức quản lý hiệu quả đã không ngừng tạo động lực cho vận tải quốc gia phát triển. Bên cạnh đó, việc xem xét kinh nghiệm quản lý, xu hướng phát triển vận tải đường bộ của một số nước trên thế giới trong giai đoạn tới đã buộc các nhà quản lý phải có những động thái tích cực, khách quan nhìn nhận đúng bản chất vấn đề, mục tiêu cần phải đạt trong từng giai đoạn. Là chủ thể quản lý, nhà nước sử dụng các công cụ quản lý để truyền tải được ý chí và mục tiêu cần đạt được tới đối tượng quản lý đồng thời, lựa chọn sử dụng công cụ quản lý phù hợp - cơng cụ chính sách để tác động lên các nhân tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến quản lý nhà nước mà các nhân tố này được xác định dựa trên những luận cứ khoa học và thực tiễn sẽ đặt nền tảng vững chắc để nâng cao quản lý nhà nước về vận tải hàng hóa bằng ơ tơ.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu sinh ứng dụng vào việc phân tích thực trạng hệ quản lý nhà nước trong lĩnh vực giao thông vận tải ở Việt Nam để chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước.
Những đóng góp mới bao gồm:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phân tích làm rõ hơn những vấn đề cơ bản của QLNN về GTVT nói chung và VTHH bằng ơ tơ nói riêng. Trên cơ sở phân tích chức năng và các yếu tố ảnh hưởng để đề xuất nội dung, phương pháp đánh giá hoạt động QLNN đối với chuyên ngành VTHH bằng ô tô phù hợp với môi trường kinh doanh ở Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động ngành, cơ cấu bộ máy QLNN và quá trình thực thi các chức năng QLNN về VTHH bằng ô tô, luận án đã nêu lên những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế của hoạt
động QLNN đối với lĩnh vực VTHH bằng ô tô ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua. Từ đó, cung cấp cứ liệu quan trọng để đề xuất giải pháp nâng cao năng lực QLNN về VTHH bằng ô tô nhằm thực hiện tốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung và chiến lược phát triển ngành GTVT nói riêng.
- Luận án đã đề ra giải pháp đổi mới cơ cấu bộ máy QLNN theo hướng tinh gọn và phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan QLNN liên quan; đổi mới cơ chế phối hợp giữa các cơ quan QLNN theo ngành dọc và các bộ, ngành liên quan; đề xuất thiết lập hệ thống thơng tin tích hợp các chức năng quản lý và đảm bảo phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan QLNN có thẩm quyền liên quan.
- Về tăng cường các hoạt động chức năng QLNN, luận án đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai thực hiện các VBQPPL; giải pháp tăng cường công tác điều phối, cung cấp thông tin hỗ trợ điều hành hoạt động cho các bên tham gia quá trình vận tải nhằm hạn chế ùn tắc, tai nạn giao thông do VTHH bằng ơ tơ gây ra; đề xuất hồn thiện chính sách phát triển vận tải phù hợp với yêu cầu mới của nền kinh tế.
- Về quản lý hành chính nhà nước đối với DNVT, luận án đề xuất giải pháp đổi mới hoạt động cấp phép, quản lý cấp phép kinh doanh dịch vụ VTHH bằng ô tơ, trong đó đổi mới phân cấp quản lý và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin được coi là giải pháp ưu tiên hàng đầu;
- Đối với DNVT, luận án đề xuất giải pháp tăng cường phối hợp giữa các cơ quan QLNN với quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm của DNVT về đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ môi trường. Đây là nhiệm vụ cấp bách hiện nay đối với cả các cơ quan QLNN, DNVT và mọi người dân tham gia giao thông.
Những hướng nghiên cứu tiếp theo của luận án:
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin quản lý doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp VTHH bằng ô tô.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ điều phối luồng phương tiện và điều hành vận tải của DNVT.
2. Kiến nghị
Để thực hiện hiệu quả các giải pháp tăng cường QLNN về VTHH bằng ơ tơ, địi hỏi sự nỗ lực từ phía các cơ quan QLNN và các DNVT (chủ thể tham gia kinh doanh). Dưới góc độ quản lý chuyên môn, một số kiến nghị đối với các cơ quan QLNN và các bên liên quan như sau:
- Đối với Chính phủ, Quốc hội: Nhằm xây dựng hệ thống QLNN theo định hướng “Chính phủ kiến tạo”, cần có sự thống nhất cao giữa chiến lược phát triển kinh tế xã hội và chiến lược phát triển ngành trên nguyên tắc tối ưu hóa hệ thống giao thông vận tải đảm bảo kết nối hiệu quả giữa các vùng kinh tế trọng điểm, đẩy mạnh đầu tư xây dựng hệ thống logistics tích hợp trên tồn quốc. Mặt khác, cần đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý kinh tế và quản lý hành chính nhà nước nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả chức năng của từng cơ quan QLNN (cấp trung ương và địa phương). Mặt khác, nhằm đẩy mạnh phát triển thị trường vận tải khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, Chính phủ cần có chính sách hợp tác đầu tư phù hợp để tận dụng mọi nguồn lực trong và ngoài nước đối với các lĩnh vực liên quan đến phát triển kết cấu hạ tầng, kết nối hoạt động vận tải giữa các vùng kinh tế ở Việt Nam và liên thông với các nước trong khu vực.
- Đối với các cơ quan Bộ và ngang Bộ: Cần có sự vào cuộc mạnh mẽ, kết nối hiệu quả giữa các cơ quan QLNN thuộc Bộ GTVT, giữa Bộ GTVT với các cơ quan Bộ và ngang Bộ liên quan trong hệ thống QLNN nhằm thực hiện đồng bộ các chức năng QLNN đối với từng lĩnh vực liên quan đến GTVT nói chung và VTHH bằng ơ tơ nói riêng. Việc kết nối này sẽ đảm bảo giảm sự chồng chéo trong các khâu hoạch định chính sách và tổ chức triển khai các nhiệm vụ QLNN đối với chuyên ngành.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Xuân Nguyên (2018), Cơ sở lý luận trong quản lý nhà nước về vận tải
hàng hóa bằng ơ tơ ở Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 1+2/2018,
Trang 117, 118 và 119.
2. Nguyễn Xuân Nguyên (2018), Thực trạng của quản lý nhà nước về vận tải hàng hóa bằng ơ tơ ở Việt Nam, Tạp chí Giao thơng vận tải, số tháng 11/2018,
Trang 140, 141 và 142.
3. Nguyễn Xuân Nguyên (2017), Nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực Giao
thơng vận tải nói chung và vận tải hàng hóa nói riêng, Tạp chí Kinh tế Châu Á-
Thái Bình Dương, số tháng 10/2017, Trang 57, 58 và 59.
4. Nguyễn Xuân Nguyên (2017), Đặc trưng hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Lào, Tạp chí Vận tải ơ tô, số 180+181 tháng 11+12/2017, Trang 22 và 23.
5. Nguyễn Xuân Nguyên (2018), Tăng cường quản lý nhà nước về vận tải hàng hóa bằng ơ tơ ở Việt Nam, Đặc san khoa học Tài chính - Đầu tư Đơng Nam Á,
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
[1]. Nguyễn Thị Bình (2012), Hồn thiện quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách trong ngành giao thông vận tải Việt Nam, Luận
án tiến sĩ kinh tế - Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[2]. Bộ Giao thông Vận tải (2013), Quyết định số 860/QĐ-BGTVT ngày 04/4/2013, đổi mới quản lý vận tải đường bộ theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm thiểu tai nạn giao thông.
[3]. Bộ Giao thông vận tải (2013), Thông tư 35/2013/TT-BGTVT quy định về xếp hàng hóa trên xe ơ tơ khi tham gia giao thơng trên đường bộ.
[4]. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 42/2014/TT-BGTVT quy định về thùng xe của xe tự đổ, xe xi téc, xe tải tham gia giao thông đường bộ.
[5]. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 53/2014/TT-BGTVT quy định về bảo
dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ; Thông tư 85/2014/TT-BGTVT quy định về cải tạo phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
[6]. Bộ Giao thông Vận tải (2014), Thông tư 55/2014/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung
một số điều của Thông tư số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu.
[7]. Bộ Giao thông Vận tải (2015), Thông tư 70/2015/TT-BGTVT quy định về kiểm
định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
[8]. Bộ Giao thông Vận tải (2015), Thông tư 87/2015/TT-BGTVT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô.
[9]. Bộ giao thông vận tải (2015), Thông tư liên tịch 42/2015/TTLT-BGTVT-BNV ngày 14/8/2015 của Bộ GTVT và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về giao thông vận tải
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
[10]. Bộ Giao thông vận tải (2016), Thông tư 21/2016/TT-BGTVT quy định về xây dựng, ban hành, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải.
[11]. Bộ Giao thông vận tải (2017), Thông tư 47/2017/TT-BGTVT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2016/TT-BGTVT ngày 25 tháng 8 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định về xây dựng, ban hành, hợp nhất văn bản quy phạm pháp luật, kiểm sốt thủ tục hành chính, kiểm tra, xử lý văn bản, rà sốt, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật trong lĩnh vực giao thông vận tải.
[12]. Bộ Giao thông Vận tải (2018), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 triển khai
nhiệm vụ, kế hoạch 2018.
[13]. C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin (2003), Bàn về Giao thông vận tải, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
[14]. Cơ chế thị trường và vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường Việt Nam (1994), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[15]. Cục Đăng kiểm Việt Nam (2018), Báo cáo công tác tổng kết năm 2017 triển khai nhiệm vụ, kế hoạch 2018.
[16]. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 16/NQ-CP ngày 8/6/2012 Ban hành Chương
trình hành động thực hiện Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 16/01/2012, hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
[17]. Chính phủ (2017), Nghị định số 12/2017/NĐ-CP ngày 10/02/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giao thông vận tải.
[18]. Nghiêm Văn Dĩnh (1997), Quản lý nhà nước đối với giao thông vận tải, Nhà
[19]. PGS.TS Nguyễn Hồng Đàm (2003), Giáo trình vận tải và giao nhận trong