Quản lý các điều kiện giáo dục KNS cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học dương quang, thị xã mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 79)

Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Có kế hoạch cụ thể về nguồn tài chính, huy động tài chính và phân bổ r ràng

1 3,5 8 27,6 15 51,7 5 17,2

Khai thác và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị phục vụ cho quá trình giáo dục

5 17,2 12 41,4 9 31,0 3 10,3

Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, trang thiết bị của đơn vị

0 0,0 4 13,8 16 55,2 9 31,0

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Những năm qua, trường tiểu học Dương Quang đã trang bị hệ thống máy chiếu, máy tính, đáp ứng yêu cầu của hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục của nhà trường. Nhà trường đang khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống CSVC, trang thiết bị phục vụ tổ chức các hoạt động giáo dục KNS thông qua trải nghiệm như âm ly, loa đài, đầu video, đàn, dụng cụ thể thao... Do đó, CBQL và GV nhà trường đánh giá cao nội dung “Khai thác và sử dụng có hiệu quả CSVC, trang thiết bị phục vụ cho quá trình giáo dục” với 17,2% ý kiến đánh giá tốt; 41,4% ý kiến đánh giá khá, số lượt ý kiến đánh giá trình bình và yếu thấp hơn.

Hiện tại, vào thời điểm cuối mỗi năm học, Ban giám hiệu trường tiểu học Dương Quang đã chỉ đạo CBQL, GV Nhà trường thực hiện kiểm kê CSVC và đầu

mỗi năm học, phịng kế tốn sẽ cân đối nguồn ngân sách được cấp để tiến hành đầu tư mua sắm CSVC. Tuy nhiên các trang thiết bị, CSVC chủ yếu đầu tư phục vụ hoạt động giáo dục chung của nhà trường. Nhà trường chưa có kế hoạch cụ thể về nguồn tài chính, huy động tài chính và phân bổ r ràng cho hoạt động giáo dục KNS. Từ đây dẫn đến nội dung khảo sát “Có kế hoạch cụ thể về nguồn tài chính, huy động tài chính và phân bổ r ràng” bị đánh giá thấp, chỉ có 3,5% CBQL, GV đánh giá tốt; 27,6% CBQL, GV đánh giá khá; số lượng ý kiến đánh giá trung bình và yếu chiếm tỷ lệ rất cao.

Về nội dung quản lý “Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng định kỳ máy móc, trang thiết bị của đơn vị”, đây là nội dung bị đánh giá thấp nhất, khơng có ý kiến đánh giá tốt; 13,5% CBQL, GV đánh giá khá; 55,2% CBQL, GV đánh giá trung bình và 31,0% ý kiến đánh giá yếu. Do nhận thức của CBQL, GV chưa thấy được tầm quan trọng của giáo dục KNS nên mặc dù nhà trường đã đầu tư những trang thiết bị tối thiểu phục vụ cho hoạt động dạy và học, có cán bộ kiêm nhiệm phụ trách về đồ dùng thiết bị, song cán bộ này chưa xây dựng được kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị dựa trên tình trạng sử dụng và kết quả tính khấu hao.

Thầy K.Q.T Hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Hàng năm, chúng tôi đã chỉ đạo cán bộ kế tốn thực hiện trích lập ngân sách phục vụ việc mua tài liệu tham khảo có chủ đề GDKNS. Đồng thời cũng chi một phần kinh phí cho các chương trình hoạt động ngoại khóa, các hoạt động hội thi, hội diễn, các buổi tọa đàm, các hoạt động theo chủ điểm, chủ đề, tham quan dã ngoại của Đội thiếu niên. Việc mua sắm trang thiết bị, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục luôn nằm trong kế hoạch hàng năm của Nhà trường. Tuy nhiên, do nguồn ngân sách được cấp còn eo hẹp, nên chưa đáp ứng được hết nhu cầu đầu tư CSVC phục vụ giáo dục KNS cho các em học sinh toàn trường, hệ thống trang thiết bị hiện tại chủ yếu để phục vụ hoạt động dạy học là chính, cịn những thiết bị phục vụ giáo dục KNS thì chưa được quan tâm quản lý nên tình hình đầu tư chưa có kế hoạch, chưa có trọng tâm, trọng điểm”.

Như vậy, tình hình quản lý các điều kiện giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang thông qua trải nghiệm chưa tốt. Nhà trường chưa có kế

hoạch huy động nguồn tài chính cũng như kế hoạch mua sắm tài sản, CSVC rõ ràng. Điều này khiến hoạt động giáo dục KNS học sinh Nhà trường chưa đạt hiệu quả cao, tồn tại nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục.

2.4.7. Quản lý sự tham gia, phối kết hợp các lực lượng trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Dương Quang thông qua trải nghiệm sống cho học sinh trường tiểu học Dương Quang thông qua trải nghiệm

Thực hiện giáo dục KNS cho học sinh tiểu học cần sự phối hợp, tham gia của nhiều cá nhân, cơ quan, đơn vị ngồi Nhà trường. Khi đánh giá về cơng tác quản lý sự tham gia, phối hợp của các lực lượng trong giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang thông qua trải nghiệm, tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát đến CBQL, GV và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.22: Quản lý sự tham gia của các lực lƣợng trong giáo dục KNS cho học sinh

Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình Yếu

SL % SL % SL % SL %

Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể, các lực lượng tham gia GD trong nhà trường để GDKNS cho HS

3 10,3 14 48,3 9 31,0 3 10,4

Thống nhất quy chế làm việc giữa

gia đình, nhà trường và xã hội 2 6,9 6 20,7 14 48,3 7 24,1

Quy định rõ ràng nhiệm vụ của mỗi lực lượng để phối hợp thực hiện một cách hiệu quả

0 0,0 4 13,8 9 31,0 16 55,2

Đưa nội dung, mục tiêu GDKNS trong nhà trường đến các tổ chức xã hội trong địa phương

0 0,0 3 10,3 11 37,9 15 51,7

Phối hợp với địa phương tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội của địa phương

2 6,9 5 17,2 15 51,7 7 24,1

Phối hợp với các tổ chức đoàn thể ở địa phương theo dõi tiến trình, đánh giá kết quả của việc GDKNS cho HS, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả.

1 3,5 3 10,3 13 44,8 12 41,4

Từ kết quả khảo sát, tác giả nhận thấy công tác quản lý sự phối hợp của các lực lượng tham gia giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang chưa được thực hiện tốt và chưa có những giải pháp tích cực để nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Hiện tại, nhà trường đang quản lý tốt nhất đối với các lực lượng tham gia giáo dục KNS cho học sinh trong nhà trường. Nội dung khảo sát “Phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể, các lực lượng tham gia GD trong nhà trường để GDKNS cho HS” nhận được ý kiến đánh giá tốt của 10,4% CBQL, GV; có 48,3% CBQL, GV đánh giá khá, còn lại là các ý kiến đánh giá trung bình và yếu. Các lực lượng tham gia giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang gồm: Chi bộ Đảng, Đoàn thanh niên, Cơng đồn, Ban phụ trách Đội, GVCN, GV bộ môn… những lực lượng này phối hợp với nhau để tổ chức các hoạt động lớn, hoạt động theo chủ đề, chủ điểm đảm bảo an toàn và thành công.

Nội dung khảo sát “Thống nhất quy chế làm việc giữa gia đình, nhà trường và xã hội” nhận được ý kiến đánh giá tốt của 6,9% CBQL, GV; có 20,7% CBQL, GV đánh giá khá; hơn 72% CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình và yếu. Cơ N.T.H giáo viên chủ nhiệm lớp 5A2 trình bày quan điểm: “Theo tơi được biết, hiện tại nhà trường và gia đình học sinh cũng như các tổ chức xã hội chưa thống nhất quy chế làm việc, không quy định rõ ràng nhiệm vụ của mỗi lực lượng để phối hợp thực hiện giáo dục KNS cho HS một cách hiệu quả. Đồng thời, các tổ chức đồn thể ở địa phương cũng khơng thường xuyên theo dõi và cũng không quan tâm đến kết quả giáo dục KNS cho HS Nhà trường”.

Đối với nội dung “Phối hợp với địa phương tổ chức cho HS tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa xã hội của địa phương” nhận được ý kiến đánh giá tốt của 6,9% CBQL, GV; số lượng ý kiến đánh giá trung bình và yếu chiếm đến 75,9% tổng số CBQL và GV tham gia khảo sát. Kết quả này cho thấy, hiện tại Ban giám hiệu trường tiểu học Dương Quang chưa làm tốt công tác quản lý việc phối hợp giữa Nhà trường và địa phương. Mặc dù, hàng năm Ban phụ trách Đội luôn đề xuất, lên phương án tổ chức cho các em học sinh các khối lớp 4, lớp 5 tham gia các hoạt động VHXH tại địa phương như: “Thăm nghĩa trang liệt sỹ, quét dọn đường làng, ngõ xóm song do các hoạt động được tổ chức đều mang tính tự phát của Nhà trường

mà khơng có sự hỗ trợ của chính quyền địa phương nên hiệu quả triển khai khơng cao, kết quả thực hiện không được ghi nhận”.

Các nội dung khảo sát “Quy định rõ ràng nhiệm vụ của mỗi lực lượng để phối hợp thực hiện một cách hiệu quả” và “Đưa nội dung, mục tiêu GDKNS trong nhà trường đến các tổ chức xã hội trong địa phương” cũng khơng được đánh giá cao, khơng có ý kiến nào đánh giá tốt, số lượng CBQL, GV đánh giá trung bình và yếu chiếm gần 90%. Kết quả này phản ánh Ban giám hiệu trường tiểu học Dương Quang chưa thể hiện rõ nét vai trị tích cực trong các hoạt động liên kết, phối hợp các các lực lượng ngoài Nhà trường khi thực hiện giáo dục KNS cho học sinh Nhà trường. Nhiệm vụ của các lực lượng giáo dục chưa được quy định cụ thể, rõ ràng. Đồng thời các nội dung, mục tiêu giáo dục KNS cho học sinh Nhà trường cũng chưa được công bố rộng rãi đến các tổ chức xã hội, địa phương. Từ đây khiến các hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học Dương Quang không đạt hiệu quả cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhân cách của học sinh Nhà trường.

2.5. Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy kỹ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học Dƣơng Quang, thị xã sống thông qua trải nghiệm cho học sinh trƣờng tiểu học Dƣơng Quang, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên

Để tiến hành đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang, tác giả tiến hành phát triển khảo sát đến đối tượng CBQL và GV nhà trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.23: Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến giáo dục KNS cho học sinh

Nội dung khảo sát

Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL %

Năng lực quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của đội ngũ CBQL

20 69 8 27,6 1 3,4

Năng lực của GVCN và GV dạy

Nội dung khảo sát Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng ít Khơng ảnh hƣởng SL % SL % SL % Tính tích cực của học sinh 13 44,8 14 48,3 2 6,9

Điều kiện cơ sở vật chất 18 62,1 9 31,0 2 6,9

Điều kiện kinh tế của gia đình và

của địa phương 6 20,7 20 69 3 10,3

Các văn bản quy định hướng dẫn

của ngành 21 72,4 7 24,1 1 3,5

(Nguồn: Khảo sát của tác giả)

Kết quả khảo sát cho thấy, yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang là “Các văn bản quy định hướng dẫn của ngành”, có 71,4% CBQL, GV đánh giá ảnh hưởng nhiều; 24,1% ý kiến cho rằng ít ảnh hưởng, chỉ có 3,5% đối tượng đánh giá không ảnh hưởng. Thầy K.Q.T Hiệu trưởng nhà trường cho biết “Hiện nay, các văn bản hướng dẫn về hoạt động giáo dục KNS có rất ít, thậm chí khơng có những văn bản hướng dẫn chun sâu. Vì vậy việc thực hiện giáo dục KNS cho học sinh của giáo viên nhà trường gặp nhiều khó khăn. Nội dung giáo dục KNS cho học sinh trong các năm học giống nhau, do khơng có tài liệu, văn bản chỉ đạo cụ thể nên giáo viên ngại đề xuất mà thường lấy giáo án năm trước chỉnh sửa để thực hiện cho năm học sau khiến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh nhà trường khơng đạt hiệu quả”.

Yếu tố có mức độ tác động cao thứ hai là “Năng lực quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của đội ngũ CBQL”, có 69% CBQL, GV đánh giá mức độ ảnh hưởng của yếu tố nhiều, 27,6% ý kiến đánh giá ảnh hưởng ít và số lượng ý kiến đánh giá không ảnh hưởng chỉ chiếm 3,5%. Yếu tố tác động cao thứ ba là “Năng lực của GVCN và GV dạy hoạt động trải nghiệm” với 65,5% ý kiến đánh giá ảnh hưởng nhiều; 31,0% ý kiến đánh giá ảnh hưởng ít. Là một giáo viên tổng phụ trách Đơi tơi thấy“Khó khăn lớn nhất trong giáo dục KNS cho học sinh nhà trường là GVCN trực tiếp giáo dục KNS cho học sinh, trong khi hầu hết giáo viên giảng dạy các mơn văn hố làm cơng tác chủ nhiệm lớp, không được đào tạo

về dạy KNS, vốn kiến thức của giáo viên chỉ là những kinh nghiệm sống tích luỹ được, từ đây khiến học sinh Nhà trường còn hạn chế về những kỹ năng phục vụ cuộc sống”.

Yếu tố “Điều kiện cơ sở vật chất” nhận được 62,1% ý kiến đánh giá ảnh hưởng nhiều; 31,0% CBQL và GV đánh giá ảnh hưởng ít, chỉ có 6,9% ý kiến cho rằng không ảnh hưởng. Cô giáo P.T.H.L, giáo viên chủ nhiệm lớp 3A3 cho biết “Những năm qua, Ban giám hiệu Nhà trường đã quan tâm hơn đến việc sửa chữa, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ giáo dục KNS như: hệ thống loa đài, âm ly, phịng truyền thơng… Tuy nhiên, do nguồn ngân sách hạn hẹp nên kinh phí đầu tư CSVC thấp, nguồn tài chính chủ yếu thực hiện mua sắm, thay thế bàn ghế phục vụ dạy học mà việc đầu tư trang thiết bị phục vụ giáo dục KNS chưa đáp ứng nhu cầu. Đây có thể xem là khó khăn điển hình trong giáo dục KNS cho học sinh Nhà trường thời gian qua”.

“Tính tích cực của học sinh” cũng được xem là một trong những yếu tố được đánh giá có tác động cao đối với hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang. Có 44,8% ý kiến cho rằng ảnh hưởng nhiều; 48,3% ý kiến đánh giá ảnh hưởng ít. Thầy H.Q.M phó hiệu trưởng cho biết “Học sinh Nhà trường đa số nhút nhát, hầu hết các em còn tâm lý ngại khi tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức, các em khơng có hứng thú khi được giáo dục các kỹ năng cần thiết như giao tiếp, phòng tránh tai nạn giao thơng,… Điều này cũng tạo ra những khó khăn khơng nhỏ trong việc lựa chọn các nội dung giáo dục KNS cho học sinh của các nhà trường”.

Yếu tố “Điều kiện kinh tế của gia đình và của địa phương” có mức độ tác động thấp nhất đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang, 20,7% ý kiến đánh giá ảnh hưởng nhiều và 69% ý kiến cho rằng ảnh hưởng ít. Tình hình kinh tế gia đình và địa phương phát triển sẽ tạo tiền đề nâng cao hiệu quả giáo dục KNS cho học sinh và ngược lại.

Như vậy, trong các yếu tố đưa ra mỗi yếu tố đều có mức độ tác động nhất định đến hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường tiểu học Dương Quang. Trong đó, yếu tố tác động lớn nhất là Các văn bản quy định hướng dẫn của ngành và yếu tố tác động nhỏ nhất là Điều kiện kinh tế của gia đình và của địa phương.

2.6. Đánh giá chung về thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Dƣơng Quang, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên thông qua trải nghiệm tiểu học Dƣơng Quang, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hƣng Yên thông qua trải nghiệm

2.6.1. Những thành công

Theo chủ trương của Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hưng Yên, dưới sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Mỹ Hào, thời gian qua trường tiểu học

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống thông qua trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học dương quang, thị xã mỹ hào, tỉnh hưng yên (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)