KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam (Trang 40 - 42)

Di sản văn hóa phi vật thể là một bộ phận của di sản văn hóa, cùng với di sản văn hóa vật thể tạo nên sự tồn vẹn của hệ thống di sản văn hóa Việt Nam;

thể hiện rõ nét bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam. Di sản văn hóa phi vật thể đóng vai trị quan trọng như là một động lực chính thúc đẩy sự phát triển bền vững cho quốc gia vì nó góp phần đào tạo nguồn nhân lực phát triển cho xã hội, định hướng phát triển nhân cách con người; tạo ra môi trường xã hội lành mạnh cho phát triển, đảm bảo đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần của nhân dân… Đối với sự phát triển kinh tế, di sản văn hóa phi vật trực tiếp góp phần đẩy mạnh ngành kinh tế mũi nhọn là du lịch bền vững.

Vì vậy, sự ra đời của pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể là nhu cầu tất yếu, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, là kết quả nỗ lực, bền bỉ của các cơ quan nhà nước trong việc tạo dựng một khn khổ pháp lý, hành chính và cơ chế tài chính cho việc bảo tồn di sản văn hóa. Pháp luật đã thể hiện một cách trung thực nhất cam kết của Nhà nước về việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; đồng thời là cơng cụ để nhà nước quản lý, định hướng và tạo điều kiện cho nhân dân thực hành trong môi trường đương đại. Với tư cách là quy tắc hành vi, pháp luật là khuôn mẫu xử sự là cơ sở để kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân và phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân trong hưởng thụ văn hóa.

Pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể được đánh giá hoàn thiện khi thỏa mãn các u cầu về: tính tồn diện, tính thống nhất, tình kỳ hợp với kỹ thuật xây dựng pháp luật cao.

Chương 2

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w