Pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể chưa đảm bảo tính tồn diện

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam (Trang 63 - 64)

tồn diện

Pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể còn mới nên chưa đầy đủ mới tập trung vào vấn đề quan trọng cấp bách mà công ước UNESCO đặt ra và những vấn đề đang được quan tâm. Do đó, điều chỉnh pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể xuất phát từ yêu cầu chủ quan của người quản lý nên chưa đảm bảo tính tồn diện.

Giống như bảo tồn di tích (di sản vật thể), pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể cần chú trọng tới điều chỉnh các hoạt động khác nhau như: bảo tồn, tư liệu hóa, khơi phục, kiểm kê, giới thiệu, tôn vinh... Đây vẫn là những khoảng trống của Luật Di sản văn hố, Nghị định và Thơng tư cần được hướng dẫn cụ thể hơn.

Bên cạnh đó, trong q trình tổ chức thực hiện Luật di sản văn hoá cho thấy nhiều quy định khó được tổ chức thực hiện trong khi đó, các văn văn bản dưới luật, hướng dẫn việc tổ chức thực hiện Luật di sản văn hố cịn thiếu.

Hiện nay mới có duy nhất Thơng tư quy định về kiểm kê. Nhà nước đang có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng nghị định điều chỉnh hoạt động tôn vinh nghệ nhân. Trong khi đó, các nội dung khác như: tư liệu hóa, khơi phục, giới thiệu, trình diễn... cịn chưa có những quy định, hướng dẫn cụ thể.

Pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể có mục đích là bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Có nghĩa là bảo vệ trong trạng thái động, sáng tạo và ngay tại cộng đồng. Điều này cho thấy, chính sách, pháp luật đều cần nhắm tới việc làm sao để con người, chủ thể của di sản kế thừa, duy trì, thực hành và truyền dạy các di sản văn hóa phi vật thể cho thế hệ mai sau. Họ có nhiệm vụ kế thừa càng nhiều càng tốt di sản của cha ơng. Duy trì, thực hành những di sản văn hóa đó nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa, xã hội của chính họ cũng như những cộng đồng liên quan. Trong quá trình thực hành, duy trì họ cần sáng tạo những giá trị văn hóa mới trên cơ sở, nền tảng của di sản văn hóa được kế thừa cộng với q trình thực hành, duy trì của mình. Họ có nhiệm vụ truyền dạy lại những di sản văn hóa của cha ơng và của họ sáng tạo ra cho thế hệ mai sau. Đó là chu trình, bản chất của việc bảo vệ và phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể. Tuy nhiên hệ thống pháp luật về chế độ chính sách cho nghệ nhân chưa có; ngồi danh hiệu và tiền thưởng phong tặng cho nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú cũng đang gấp rút tiến hành xây dựng; người nghệ nhân được phong tặng xong cũng khơng biết được họ sẽ có trách nhiệm, quyền hạn hay có quyền lợi và nghĩa vụ gì (ví dụ: bảo hiểm y tế, miễn giảm lệ phí khi tham gia các hoạt động công cộng như tàu, xe, nhà hát…).

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w