Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng bất động sản của Ngân hàng Nhà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 75)

3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng mục đích kinh doanh bất động

3.2.2.2 Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng bất động sản của Ngân hàng Nhà

đầu tư bất động sản.

- Ngân hàng nhà nước cần xem xét nghiên cứu những khó khăn vướng mắc trong quy trình nghiệp vụ để tìm cách tháo gỡ và hường dẫn thực hiện cho các ngân hàng thương mại. Tăng cường chỉ đạo các tổ chức tín dụng xây dựng chiến lược tín dụng, theo đó điều chỉnh cơ cấu tín dụng cho phù hợp với cơ cấu nền kinh tế, bố trí khối lượng vốn hợp lý cho vay bất động sản, tiếp tục cải tiến quy trình đơn giản hóa thủ tục cho vay, tăng khả năng thẩm định và giám sát vốn vay để đảm bảo an tòan, hiệu quả và bền vững hoạt động tín dụng…

- Bên cạnh nguồn vốn vay từ các NHTM, cần phát triển các nguồn vốn khác hỗ trợ phát triển thị trường bất động sản như: phát triển mơ hình chứng khóan hóa BĐS, phát triển các kênh huy động nguồn lực tài chính khác như Quỹ đầu tư tín thác bất động sản.

3.2.2.2 Giải pháp kiểm sốt rủi ro tín dụng bất động sản của Ngân hàng Nhà nước nước

Cho vay BĐS là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, tuy nhiên, hoạt động này có vai trị quan trọng trong việc phát triển thị trường nhà đất và đóng góp lớn vào sự phát triển của kinh tế đất nước. NHNN cần có biện pháp kiểm soát hoạt động này. Biện pháp truyền thống mà Ngân hàng nhà nước cần tăng cuờng là thắt chặt hệ thống theo dõi, thanh tra, giám sát, quản lý rủi ro tại các ngân hàng thương mại, xử lý nhanh chóng các dấu hiệu rủi ro...

- Công tác thống kê, theo dõi, đánh giá thường xuyên về tín dụng đối với kinh doanh bất động sản, tăng cường công tác thanh kiểm tra hoạt động tín dụng tồn hệ thống để có giải pháp chấn chỉnh kịp thời, đặc biệt là cho vay BĐS, các vi phạm về các tỉ lệ an tồn trong hoạt động. Mặc dù chưa có qui định về giới hạn cho vay BĐS, song đối với từng ngân hàng cụ thể, thông qua hoạt động thanh tra, kiểm tra cần có những khuyến cáo đối với những ngân hàng có tỉ lệ cho vay BĐS quá cao có thể dẫn đến những rủi ro làm ảnh hưởng đến an toàn hệ thống.

- Tăng cường quản lý các khoản trích lập dự phịng rủi ro của các tổ chức tín dụng, nhất là các khoản cho vay kinh doanh đầu tư BĐS nhằm tạo điều kiện hình thành các quỹ dự phịng cho hoạt động tín dụng một cách tập trung và kịp thời. - Về cơ chế tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung ban hành hệ thống

văn bản mang tính chất khung pháp lý chung tổng hợp tất cả các quy định về loại hình hoạt động tín dụng BĐS tạo chủ động cho các ngân hàng thương mại trong việc thực hiện các nghiệp vụ tín dụng liên quan đến BĐS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tín dụng bất động sản của các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)