Khơng khí gia đình của NCTN VPPL

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) người chưa thành niên vi phạm pháp luật tiếp cận cấu trúc xã hội (nghiên cứu trường hợp trường giáo dưỡng số 02 bộ công an) (Trang 114 - 117)

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án Biểu đồ cho thấy có tới 53,2% NCTN VPPL cho biết gia đình của họ khơng hạnh phúc bởi thường xuyên có sự cãi cọ (29,6%), căng thẳng (9,0%), buồn tẻ (13,0%), thậm chí là khơng có tơn ti trật tự (1,7%). Có em cịn cho biết bố em có hành vi ngoại tình rồi về nhà hắt hủi, đánh đập mẹ em. Số ý kiến cho biết gia đình họ sống vui vẻ, hạnh phúc là 46,8%. 46.8 13 9 29.6 1.7 Vui vẻ,hạnh phúc Buồn tẻ Căng thẳng Hay cãi cọ Khơng có tơn ti trật tự

Kết quả khảo sát cũng cho thấy hầu như khơng có sự khác biệt giữa các nhóm NCTN theo độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn và tình trạng nghề nghiệp trước khi họ vào TGD khi đánh giá về khơng khí gia đình họ. Điều đó đồng nghĩa với tỷ lệ NCTN VPPL cho biết khơng khí gia đình của họ thiếu vắng sự ấm áp, hạnh phúc là phổ biến hơn.

Chúng tôi cũng sử dụng một số chỉ báo để đo lường mức độ quan tâm của gia đình NCTN VPPL đến việc học tập của họ (khi họ còn đi học). Kết quả như sau:

Số ý kiến cho biết có được gia đình quan tâm: 82,8% Số ý kiến cho biết khơng được gia đình quan tâm: 6,8% Số ý kiến trả lời không biết/ không quan tâm: 10,4%.

Kết quả cho thấy hầu hết các gia đình có quan tâm đến việc học tập của con em họ. Tuy nhiên, vẫn còn tới 6,8% các ý kiến cho biết họ không cảm nhận được sự quan tâm của cha mẹ đến việc học tập của mình. Đặc biệt hơn, có tới 10,4% cho biết việc gia đình họ có quan tâm hay khơng cũng không trở thành vấn đề quan trọng đối với họ.

Một câu hỏi kiểm tra được sử dụng nhằm tìm hiểu về mức độ liên lạc của gia đình NCTN VPPL với nhà trường nơi họ học tập, câu trả lời như sau:

- Số ý kiến cho biết gia đình họ thường xuyên liên lạc với nhà trường: 39,7% - Số ý kiến cho biết gia đình thỉnh thoảng liên lạc với nhà trường: 43,7% Số ý kiến cho biết gia đình khơng bao giờ liên lạc với nhà trường: 5,1% Số ý kiến trả lời không biết/ không quan tâm: 11,5%

Kết quả cho thấy tỷ lệ trả lời “thường xuyên” chiếm với 39,7%. Số cho biết mức liên lạc là “thỉnh thoảng” là 43,7%. Điểm đáng lưu ý là có 5,1% cho biết gia đình họ khơng bao giờ liên lạc với nhà trường nơi họ theo học. Và cũng tương tự như ở câu hỏi về sự quan tâm đến việc học tập của con cái, số “không biết/ không quan tâm” đến việc cha mẹ họ có liên lạc với nhà trường của họ hay không lên tới 11,5%.

Xem xét tương quan giữa biến số mức độ liên lạc của gia đình với các biến số độc lập, như biến số giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, chúng tơi hầu như khơng nhận thấy sự khác biệt giữa các nhóm khách thể. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu có một phát hiện là biến số mức độ liên lạc của gia đình NCTN VPPL với nhà trường

nơi họ theo học có sự phụ thuộc nhất định với biến số nghề nghiệp trước khi vào TGD của NCTN VPPL. Cụ thể như sau:

Biểu 3.10: Mức độ liên lạc của gia đình với nhà trường nơi NCTN VPPL theo học theo nghề nghiệp của họ

Hệ số Cramer’sV= 0,212 với P=0

Nguồn: Kết quả điều tra của luận án Biểu đồ đã cho thấy ở nhóm đang đi học, tỷ lệ cho biết cha mẹ thường xuyên liên lạc với nhà trường nơi họ theo học cao hơn hẳn so với nhóm đang đi làm hoặc khơng có việc làm (64,7% so với 34,9% và 32,6%). Ngược lại, nếu như ở mức gia đình khơng bao giờ liên lạc với nhà trường nơi NCTN VPPL theo học, tỷ lệ tương ứng ở nhóm đang đi học là 0% thì ở nhóm đang đi làm là 5,4% và ở nhóm khơng có việc làm là 7,2%. Từ những tỷ lệ này bước đầu có thể kết luận mức độ quan tâm của gia đình với nhà trường nơi NCTN theo học có ảnh hưởng đến việc tiếp tục theo học của NCTN. Theo đó, gia đình càng quan tâm, tỷ lệ NCTN bỏ học càng có khuynh hướng suy giảm và ngược lại. Hệ số Cramer’s V= 0,212 với mức ý nghĩa P<0,05 cho phép bước đầu khẳng định mối quan hệ giữa 2 biến số.

Cũng liên quan đến nội dung này, khi NCTN VPPL bị xử lý hành chính bằng hình thức đưa vào trường Giáo dưỡng, một số gia đình cũng ít đến thăm ni con em họ. 64.7 32.4 0 2.9 34.9 50.3 5.4 9.4 32.6 42 7.2 18.1 39.7 43.7 5.1 11.5 0 10 20 30 40 50 60 70

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Không biết/không quan

tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) người chưa thành niên vi phạm pháp luật tiếp cận cấu trúc xã hội (nghiên cứu trường hợp trường giáo dưỡng số 02 bộ công an) (Trang 114 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(199 trang)