Kết quả khảo sát về quy trình đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động khối cơ quan tại đoàn bay 919 (Trang 46 - 49)

Nội dung các yếu tố cần khảo sát

Kết quả Trung

bình 1 2 3 4 5

1 Quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc

hiện nay rõ ràng và hợp lý 2,71 5 43 14 36 2 2 Quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc được

tuân thủ chặt chẽ đúng theo quy định trong thực tế 2,52 16 33 16 27 8 3 Theo quy trình cán bộ quản lý có đủ thời gian để

đánh giá kết quả thực hiện công việc cho cấp dưới 2,64 2 47 26 22 3

(Nguồn: Kết quả khảo sát)

Nhận xét: Quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc đã được xây dựng phân thành các bước căn bản và có một số ưu điểm như: Cơng tác đánh giá có sự tham gia của người lao động đảm bảo tính khách quan và nhân viên có cơ hội tự quyết định một phần đến thành cơng của họ. Điều này khiến họ có ý thức hơn về trách nhiệm đối với công việc, nhận ra những ưu, khuyết điểm để có hướng điều chỉnh phù hợp. Bản thân người lao động họ biết rõ nhất về năng lực, điểm mạnh và điểm yếu của mình, chính việc tự đánh giá kết quả thực hiện cơng việc là phương pháp đào tạo tốt nhất giúp họ điều chỉnh, khắc phục điểm yếu. Việc trực tiếp tham gia đánh giá khiến người lao động thấy công tác đánh giá là khách quan, công bằng khắc phục những sai lầm của người đánh giá. Ngoài ra, việc lựa chọn cấp trên quản lý trực tiếp để đánh giá cho nhân viên cũng rất hợp lý, vì

là cấp trên quản lý trực tiếp nên họ là người trực tiếp giao việc, giám sát, quản lý...nên đã có hiểu biết phần nào về năng lực và phẩm chất của nhân viên.

Để đưa ra được con số cụ thể phản ảnh mức độ hồn thành cơng việc của người lao động, người đánh giá phải thường xuyên theo dõi, quan sát quá trình thực hiện cơng việc của người lao động. Nhưng thực tế không phải lúc nào họ cũng có thể theo dõi nhân viên của mình. Chính vì vậy, cơng tác đánh giá cần có sự tham gia của tập thể đồng nghiệp là đối tượng hay tiếp xúc và làm việc với người được đánh giá để có cái nhìn đa chiều và khách quan hơn về người được đánh giá. Trong quy trình đánh giá, sau khi cá nhân tự đánh giá sẽ chuyển bản tự nhận xét đánh giá đến cán bộ đánh giá nhận xét ngay trên bản này. Điều này dẫn đến cán bộ đánh giá xem xét qua kết quả tự đánh giá của nhân viên dễ dẫn đến tình trạng bị “định hướng” trước kết quả đánh giá. Vì vậy, song song và đồng thời với bước 1, cán bộ đánh giá phải thực hiện đánh giá kết quả thực hiện cơng việc của nhân viên. Tránh tình trạng, nhận định của cán bộ đánh giá bị ảnh hưởng bởi ý kiến của nhân viên. Theo kết quả khảo sát người lao động về quy trình đánh giá kết quả thực hiện công việc hiện nay rõ ràng và hợp lý với kết quả khảo sát thu được giá trị trung bình cịn khá thấp là 2,71. Quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc tại Đoàn bay đã thiếu quy định có sự tham gia đánh giá nhận xét của tập thể đồng nghiệp, chỉ xây dựng quy trình mà khơng có bất kì quy chế giám sát quy trình diễn ra trong thực tế phải đúng quy định đưa ra hay không. Khi khảo sát ý kiến về việc các phịng ban chun mơn tn thủ đúng theo quy trình đã quy định cũng cho giá trị trung bình rất thấp là 2,52. Như vậy, việc tuân thủ theo quy trình chưa được các phịng ban thực hiện nghiêm ngặt. Ngoài ra, đối với mỗi bước trong quy trình chưa quy định một khoảng thời gian thực hiện cụ thể rõ ràng, nhằm tránh để một bước nào đó trong quy trình mất q nhiều thời gian gây kéo dài tiến trình đánh giá đồng thời điều này sẽ góp phần giảm thiểu việc khơng tn thủ theo đúng quy trình đánh giá đã quy định. Do hoạt động đánh giá là hoạt động diễn ra thường xuyên theo quý, thời gian hoàn thành đánh giá theo quy định khá ngắn là 05 ngày làm việc sau thời gian trên mọi kết quả đánh giá đều khơng có hiệu lực. Vì vậy cán bộ quản lý vì lý do như thiếu thời gian hoặc

muốn đơn giản hóa q trình đánh giá đã tự lược bỏ bớt đi một số bước trong quy trình đánh giá kết quả thực hiện cơng việc. Đa số người lao động không đồng ý với ý kiến cho rằng cán bộ quản lý của họ có đủ thời gian để đánh giá cấp dưới với giá trị trung bình thu được là 2,64.

2.3.3. Các tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá kết quả thực hiện công việc

2.3.3.1. Cơng tác phân tích mơ tả cơng việc

Để công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc hiệu quả cần được tiến hành dựa trên cơ sở phân tích cơng việc. Phân tích cơng việc gồm bản mơ tả cơng việc và bản tiêu chuẩn cơng việc, tuy nhiên, tại Đồn bay mới chỉ xây dựng được bản mô tả công việc mà chưa xây dựng được bản tiêu chuẩn công việc. Công tác xây dựng bản mơ tả cơng việc được thực hiện theo trình tự sau:

Phịng tổ chức hành chính phối hợp với các phịng, ban khác trong Đồn bay tổ chức thực hiện cơng tác phân tích cơng việc. Nhằm đảm bảo sự phân công cụ thể trong nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn giữa những nhân viên làm các công việc khác nhau và để giúp đỡ nhân viên hiểu rõ hơn về những nhiệm vụ và trách nhiệm họ cần phải thực hiện. Theo chỉ đạo của Đoàn trưởng, phịng tổ chức hành chính soạn thảo cơng văn đề nghị các Trưởng phịng, đội trong Đồn bay thực hiện cơng tác phân tích cơng việc cho tất cả các cơng việc trong phịng, ban mình.

Trưởng phịng bằng kiến thức chun mơn nghiệp vụ và sự hiểu biết của bản thân về công việc, kinh nghiệm về trong lĩnh vực, phịng ban mình trực tiếp soạn thảo bản phân tích cơng việc cho các vị trí trong phịng ban mình, cụ thể là bản mơ tả cơng việc.

Trưởng phịng bàn giao bản mơ tả cơng việc cho phịng tổ chức hành chính, sau đó phịng tổ chức hành chính sẽ trình lên Đồn trưởng phê duyệt và thơng qua. Và sau đó, bản mơ tả cơng việc được gửi lại tại các phòng, đội và được lưu giữ lại tại phịng tổ chức hành chính. Ví dụ về bản mơ tả cơng việc tại Đồn bay 919 (Phụ lục 06).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc của người lao động khối cơ quan tại đoàn bay 919 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)