Môi trường chính trị pháp luật có ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp. Xu hướng chuyển đổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, đã tạo nhiều cơ hội cho nền
sản xuất nước ta vốn đã có nhiều hạn chế. Từng bước phát triển vững chắc và hoà nhập với nền kinh tế thế giới.
Các doanh nghiệp đã hoàn toàn chủ động trong việc sản xuất kinh doanh, linh
hoạt đối với những thay đổi trên thị trường nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Có thể nói chiến lược phát triển xuất khẩu là một bộ phận của chiến lược phát
triển kinh tế đối ngoại. Trong thời gian gần đây hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn góp phần vào việc tăng trưởng và ổn định nền kinh tế Việt Nam.
Gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện để Việt Nam cải cách chính sách, thể chế luật
pháp vì phải cam kết xây dựng hệ thống chính sách minh bạch hơn, ổn định và dễ
dự đoán; tạo điều kiện thuận lợi trong giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế,
nhằm bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp Việt Nam; Bên cạnh đó, tạo điều kiện để
Trong tình hình đó, nhà nước đã xác định rõ phát triển kinh tế đối ngoại nói
chung và phát triển xuất khẩu là mục tiêu quan trọng cần phải thực hiện cho có hiệu
quả. Đó là đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hướng vào các ngành kinh tế vào mục
tiêu xuất khẩu đi đôi với thỏa mãn nhu cầu nội địa bằng những sản phẩm có chất lượng cao. Đạt nhịp độ phát triển cao và ổn định là mục tiêu quan trọng của ngoại thương Việt Nam.