S N P H F N S H F P
Từ bảng xếp hạng thứ bậc của các loại tài sản sinh kế, chúng ta nhận thấy, khung sinh kế ở hai nhóm dân cư có sự khác biệt nhau cả về thứ bậc lẫn việc sử dụng các loại tài sản để tạo ra sinh kế.
- Đối với nhóm hộ người Kinh, loại tài sản tự nhiên được xếp bậc thứ nhất là vì người dân ở đây đã có sự kết hợp giữa các tài sản tự nhiên như đất, rừng và nước để tạo ra sinh kế cho họ. Họ lợi dụng các vùng đất trũng gần nguồn nước để tiến hành nuôi cá và trồng các loại cây hoa màu. Đồng thời, họ đã từng bước áp dụng kỹ thuật thâm canh trong trồng cây dài ngày và xen canh trong vườn hộ để tạo thêm nguồn thu nhập cho gia đình. Đa số hộ trong nhóm người Kinh cho rằng, hiện nay họ rất cần vốn để cải thiện vườn hộ và mua giống cây trồng mới có năng suất cao nhằm tăng thu nhập cho gia đình.
- Đối với nhóm hộ người dân tộc, hoạt động sinh sống để sinh sống chính hàng ngày của họ là thu hái các loại sản phẩm có sẵn từ rừng và sản xuất lúa nước. Bên cạnh, việc sử dụng đất để canh tác cây trồng (lúa) cũng dựa vào chất dinh dưỡng sẵn có trong đất, ít có sự đầu tư ban đầu. Do đó, loại tài sản tự nhiên ở nhóm dân cư này được xếp vào ưu tiên 1. Ngược lại, tài sản mà ở nhóm người dân tộc hiếm khi thấy là các công cụ phục vụ cho sản xuất. Ở đây, khi canh tác các loại cây trồng người dân chủ yếu là làm bằng tay.
Cũng từ phân tích trên cho chúng ta thấy, vấn đề thiếu đất canh tác ở nhiều hộ là điều sẽ xảy ra. Bởi họ khơng có chú ý tới việc đầu tư cải tạo đất khi canh tác đã dẫn đến đất đai ngày cằn cỗi, năng suất cây trồng thấp. Bên cạnh đó, họ thiếu các cơng cụ hỗ trợ sản xuất như máy bơm nước, thiếu vốn đầu tư phân bón, thuốc trừ sâu. Điều này tất yếu dẫn đến việc khai thác nguồn tài nguyên có sẵn trong rừng để trang trải cuộc sống hàng ngày. Đối với nhóm người Kinh, hiện nay họ rất cần nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. Việc thiếu vốn và nguồn nước canh tác là những nguyên nhân chính làm cho năng suất cây trồng thấp. Do đó, họ cũng không dám mạnh dạn đầu tư những loại cây trồng khác và hiện nay họ
cần thêm đất canh tác để tiến hành trồng cây điều vì đây là loại cây trồng thích hợp với bối cảnh tại địa phương nhất.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Qua q trình mơ tả hiện trạng sinh kế, qua phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên rừng, các yếu tố xã hội và sinh kế, kết hợp với hệ thống quản lý rừng tại khu vực xã Mã Đà, đề tài đưa ra một số kết luận sau đây:
1. Về hệ thống sinh kế và các loại tài sản cho sinh kế
- Hệ thống sinh kế của hai nhóm dân cư (nhóm người Kinh và nhóm người dân tộc) trên địa bàn xã Mã Đà có độ đa dạng rất cao, từ 20 loại sinh kế khác nhau có thể phân thành 4 nhóm sinh kế, đó là nhóm sinh kế nơng nghiệp, lâm nghiệp, chăn ni và phi nơng nghiệp. Trong đó, hoạt động sinh kế chủ yếu của nhóm người Kinh là nông nghiệp và của nhóm người dân tộc là nông và lâm nghiệp. Hệ thống sinh kế của người dân địa phương hiện nay đã đi theo hướng thị trường (sản phẩm cây nông nghiệp dài ngày đã trở thành hàng hoá).
- Nhìn chung cả hai nhóm dân cư đều hội tụ đủ cả 5 loại tài sản tạo sinh kế, đó là tài sản nhân lực, tự nhiên, xã hội, hữu hình và tài chính. Cả hai nhóm đều coi loại tài sản tự nhiên (gồm đất, nước và rừng) là nền tảng, là quan trọng nhất. Tuy nhiên, có sự khác biệt ở cách thức sử dụng và cách thức phối hợp các loại tài sản trên để tạo ra sinh kế giữa hai nhóm đối tượng nghiên cứu.
2. Về sự phụ thuộc của sinh kế vào tài nguyên rừng
- Thu nhập của người dân có phụ thuộc vào các nhóm sinh kế, đặc biệt là nhóm ngành trồng trọt, sau đến nhóm ngành chăn nuôi, không phụ thuộc nhiều vào các hoạt động liên quan tới rừng. Nói cách khác, thu nhập từ rừng không phải là yếu tố quyết định sự sống cịn của người dân ở đây, nó là yếu tố ảnh hưởng gián tiếp hoặc mang tính hỗ trợ tới thu nhập. Đó cũng là những chỉ báo tốt dưới góc độ quản lý tài nguyên rừng hiện tại ở khu vực.
- Từ kết xếp hạng giá trị và tầm quan trọng của các loại lâm sản cho sinh kế và so sánh với thu nhập từ các sản phẩm này cho thấy, khơng phải sản phẩm có thu nhập cao và dễ bán thì được người dân đánh giá cao hơn. Vai trò và tầm quan trọng của mỗi sản phẩm còn phụ thuộc vào khả năng tiếp cận với nguồn tài nguyên ấy. Thứ tự xếp hạng của các sản phẩm này từ thứ 1 đến thứ 5 như sau: dầu chai, sản phẩm từ thực vật rừng, gỗ từ rừng trồng, gỗ từ rừng tự nhiên và cuối cùng là động vật hoang dã.
3. Ảnh hưởng của các nguồn lực tự nhiên và xã hội tới sinh kế và ảnh hưởng của các hoạt động sinh kế tới tài nguyên rừng
- Hiện trạng bối cảnh tự nhiên, cấu trúc cộng đồng và tiến trình vận hành tại xã Mã Đà không chỉ tạo ra những thuận lợi và cơ hội mà còn thể hiện nhiều trở ngại và thách thức cho cộng đồng dân cư trong tiếp cận các tài sản tạo ra sinh kế. Hiện nay, hoạt động giao đất cho bà con trồng rừng hưởng lợi là một hoạt động thiết thực nhằm phát triển sản xuất lâm nghiệp ở địa phương. Bên cạnh, hệ thống điện, đường, trường, trạm được đầu tư trên địa bàn xã đã tạo điều kiện giao thương và tiếp cận với các dịch vụ, thơng tin bên ngồi. Tuy nhiên, một khó khăn chính mà người dân trong khu vực đang gặp phải là thiếu vốn để sản xuất, thiếu nguồn nước để tưới tiêu, đã làm hạn chế việc canh tác và ảnh hưởng đến sự lựa chọn các loại cây trồng cho sinh kế.
- Tổng hợp tất cả các hoạt động có ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, điều khẳng định là tất cả các hoạt động liên quan đến sinh kế dù ít dù nhiều đều có gây hại tới tới tài nguyên rừng, thấp nhất cũng là mức 1,6 (trồng trọt và chăn ni, trung bình là mức 2,6 (tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ) và cao nhất là mức 3,5 (khai thác lâm sản) so với mức thiệt hại tối đa là 4. Người dân đã đánh giá và nhận thức được như vậy, đó là biểu hiện mang tính tích cực, là cơ sở đề xuất những giải pháp có thể có được cho sinh kế.
4. Đề xuất các giải pháp cho sinh kế và xây dựng khung sinh kế
- Có những chiến lược khác nhau để cải thiện sinh kế. (i) Ở nhóm hộ người Kinh, sinh kế phải đa dạng hơn, giải pháp cải thiện sinh kế phổ biến nhất là chọn giống mới để thâm canh cây trồng cho sản phẩm hàng hoá, giải pháp này sẽ giải quyết được thu nhập và tái đầu tư cho các hoạt động sản xuất khác. (ii) Đối với nhóm người dân tộc, giải pháp chủ yếu là trồng các cây hoa màu trên vườn hộ và giải pháp tình thế là trồng lúa nước trên diện tích đất trũng nhằm cung cấp thêm nguồn lương thực cho gia đình.
- Cùng với những giải pháp cải thiện sinh kế xuất phát từ chính bản thân các hộ gia đình, là các giải pháp can thiệp từ Ban quản lý KBT và các tổ chức chính quyền trong địa bàn xã Mã Đà. Đó là việc hỗ trợ các dịch vụ đầu vào như cho vay vốn ưu đãi, bán phân bón trả góp, đó là tiến hành giao đất trồng rừng nhằm sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp v.v. Những hoạt động này sẽ từng bước giải quyết được khó khăn về đầu vào cho các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư nơi đây.
- Cuối cùng, đề tài đã xác định được khung sinh kế gồm 5 yếu tố đồng thời là 5 loại tài sản mà hai nhóm dân cư đã sử dụng và kết hợp để tạo ra hệ thống sinh kế cho riêng họ. Nhìn chung, cả hai nhóm hộ dân chủ yếu vẫn dựa vào thiên nhiên (yếu tố đất đai, tài nguyên rừng) cho kế sinh nhai hàng ngày của họ. Từ thực tế sinh kế của hai nhóm hộ, giải pháp chung nhằm hạn chế những hoạt động gây bất lợi cho tài nguyên rừng là tạo điều kiện cho người dân tham gia trồng trọt mang tính thâm canh trên đất quy hoạch cho nông nghiệp, trồng rừng trên đất quy hoạch cho lâm nghiệp trong địa bàn cho phép.
5.2 Kiến nghị
Để đạt được mục tiêu chung là cải thiện đời sống của người dân tại địa phương và giảm dần sự phụ thuộc vào tài nguyên rừng, nhưng vẫn đảm bảo một
sinh kế mang tính bền vững. Chúng tơi đưa ra đây một số kiến nghị nhằm khắc phục những tồn tại mà nghiên cứu chưa đề cập được, bao gồm:
- Nâng cao vai trò của tổ chức cộng đồng và thực hiện một số biện pháp để gia tăng hiệu quả của sự tham gia trong quản lý tài nguyên rừng. Hay nói cách khác, hãy để người dân địa phương quản lý tài nguyên của địa phương. Đó là trao quyền cho người dân, cùng kết hợp với người dân chủ động xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động cần làm. Đây là một cách khiến người dân có trách nhiệm trong tất cả các hoạt động liên quan đến sinh kế của họ.
- Trước thực trạng tỷ lệ hộ nghèo còn cao, gia tăng khả năng tiếp cận tín dụng chính thức với thời gian đủ dài kết hợp với giao đất khốn rừng sẽ có tác dụng khuyến khích đầu tư vào rừng và phát triển các hệ thống lâm nông kết hợp trong vùng. Tín dụng cũng sẽ góp phần làm cho việc giao đất trở nên công bằng hơn, thay vì để một diện tích rừng mà người dân đang phụ thuộc vào tay những người bao chiếm đất.
- Để tạo động lực cho người dân địa phương tham gia vào công cuộc bảo vệ và phát triển rừng, gắn bó với tài ngun rừng, địi hỏi một số biện pháp đồng bộ. Hiện tại, việc chuyển đổi cây trồng đối với rừng vùng đệm mới được thực hiện thử nghiệm trong phạm vi một số nông hộ với định mức đầu tư hỗ trợ còn quá thấp. Nhưng bảo vệ rừng đòi hỏi hành động của cả cộng đồng chứ không phải là của từng hộ gia đình. Do đó, cần thử nghiệm một cơ chế giao khoán mới cho cộng đồng với các quy định chung, trong đó nêu rõ những gì người dân được phép và khơng được phép làm để có thể duy trì sinh kế mà không phương hại đến tài nguyên rừng.
- Trước những yêu cầu về thiết lập các cụm dân cư mới, nhằm hạn chế sự phụ thuộc và gây ảnh hưởng đến tài nguyên rừng từ phía người dân, theo định hướng của Nhà nước thì cần có những nghiên cứu chi tiết hơn, quy mô hơn về những sinh kế của cộng đồng toàn xã. Nên chăng, Khu BTTN và UBND tỉnh
Đồng Nai cho phép người dân tiếp tục canh tác thêm một chu kỳ kinh doanh cây Keo lai nhằm tăng thêm thu nhập của họ, đồng thời tránh tình trạng bỏ hóa đất đai trước lộ trình bảo tồn mới thực hiện trong giai đoạn đầu.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1 Thông tin chung
TT Mã số Ấp Họ và tên chủ hộ Giới tính Độ tuổi Dân tộc Tơn giáo Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Câu hỏi số: 1 2 3 4 5 6 1 2011 2 Trương Ngọc Vinh 1 2 1 1 2 2 2 2021 2 Trương Ngọc Sang 1 2 1 1 1 2 3 2031 2 Nguyễn Thị Kim Nhựt 2 4 1 2 2 2 4 2041 2 Nguyễn Văn Dũng 1 2 1 2 3 2 5 2053 2 Đỗ Thị Lệ Thu 2 2 1 2 3 2 6 2063 2 Nguyễn Đức Minh 1 3 1 3 4 2
7 2073 2 Nguyễn Hữu Phước 1 2 1 2 2 2
8 2083 2 Lê Văn Sa 1 3 1 2 2 2
9 2093 2 Nguyễn Văn Tại 1 4 1 2 2 6
10 2103 2 Huỳnh Văn Mến 1 2 1 1 1 2
11 2118 2 Trương Thị Đấu 2 2 1 1 2 2
12 2121 2 Phạm Văn Giang 1 2 1 3 1 2
13 2131 2 Võ Văn Diện 1 3 1 3 3 2
14 2141 2 Huỳnh Văn Huột 1 2 1 1 2 2
15 2153 2 Huỳnh Văn Khị 1 3 1 1 1 2
16 3013 3 Trần Công Lợi 1 3 1 1 3 2
17 3023 3 Võ Thị Minh Họa 2 2 1 1 2 2
18 3033 3 Nguyễn Văn Chín 1 3 1 2 2 2
19 3043 3 Lâm Quốc Uôn 1 2 1 1 2 2
20 3054 3 Nguyễn Quang Sơn 1 3 1 2 4 2
21 3065 3 Nguyễn Thị Huệ 2 3 1 2 3 2
22 3073 3 Huỳnh Văn Trường 1 3 1 2 3 2
23 3083 3 Nguyễn Thành Đô 1 2 1 2 3 2
24 3093 3 Nguyễn Thị Phụng 2 2 1 2 2 2
25 3106 3 Nguyễn Thanh Ngân 1 4 1 2 2 2
26 3114 3 Nguyễn Văn Sư 1 2 1 2 2 2
28 4012 4 Lê Văn Hai 1 3 1 3 2 9
29 4022 4 Nguyễn Văn Hùng 1 2 1 1 1 2
30 4033 4 Nguyễn Văn Khỏe 1 3 1 3 2 2
31 4043 4 Nguyễn Văn Tửng 1 3 1 1 1 1
32 4054 4 Lê Thành Tâm 1 4 1 2 1 2
33 4066 4 Nguyễn Văn Cường 1 2 1 3 2 2
34 4074 4 Trần Thị Thu 2 2 1 2 3 2
35 4083 4 Trần Thiện Tùng 1 2 1 2 3 2
36 4094 4 Võ Thị Rớt 2 4 1 2 1 6
37 4106 4 Nguyễn Văn Hải 1 3 1 2 2 2
38 4116 4 Lê Thành Sự 1 2 1 2 2 2 39 4123 4 Nguyễn Thị Truyển 2 4 1 1 2 2 40 4133 4 Yến Rớt 2 3 1 1 2 2 41 4146 4 Nguyễn Văn Thành 1 3 1 1 2 2 42 4156 4 Đặng Văn Ngọc 1 3 1 3 2 2 43 4166 4 Đặng Văn Tư 1 3 1 1 2 2 44 4176 4 Bùi Thanh Bình 1 2 1 2 2 2 45 4186 4 Nguyễn Thị Hoa 2 2 1 2 2 2 46 4194 4 Danh Thị Thu 1 3 1 1 3 2
47 4204 4 Bùi Văn Gương 1 3 1 2 2 2
48 4214 4 Trần Văn Ái 1 2 1 1 2 2 49 4224 4 Trần Văn Tánh 1 3 1 2 3 2 50 4233 4 Nguyễn Thị Thiên 2 3 1 2 2 2 51 4243 4 Phạm Thái Phong 1 2 1 2 2 2 52 4252 4 Phan Thế Viên 1 4 1 2 3 2 53 4266 4 Nguyễn Văn Dũng 1 3 1 3 4 2
54 4273 4 Ngô Quang Luôn 1 2 1 2 3 2
55 5017 5 Nguyễn Văn Khoánh 1 3 1 2 2 3
56 5027 5 Tiết Thạnh 1 2 1 1 3 3
57 5032 5 Trần Hữu Đức 1 2 1 1 2 2
58 5043 5 Nguyễn Văn Sinh 1 3 1 3 4 2
59 5053 5 Phạm Tự 1 3 1 1 3 3
60 5061 5 Lê Xuân Tính 1 2 1 3 3 2
61 5071 5 Tống Văn Thành 1 3 1 1 2 3
62 5082 5 Nguyễn Thị Nhì 2 2 1 1 2 2
63 5097 5 Thái Văn Hai 1 2 1 1 2 2
65 5111 5 Nguyễn Thị Kim Cao 2 3 1 1 2 4 66 5121 5 Đỗ Sinh Nhai 1 3 1 1 4 2 67 5133 5 Hoàng Thị Khen 2 3 1 2 3 2 68 5142 5 Lê Văn Thành 1 2 1 2 3 2 69 5152 5 Lương Thị Cư 2 4 1 3 9 6 70 5164 5 Hoàng Đức 1 2 1 1 2 3 71 5174 5 Hồ Văn Tiền 1 3 1 3 2 3 72 5182 5 Ngô Văn Thành 1 3 1 1 1 2 73 5192 5 Võ Đình Lực 1 2 1 3 3 3 74 5202 5 Nguyễn Trọng Hoa 1 3 1 3 3 2 75 5217 5 Nguyễn Thị Mai 2 3 1 2 1 3 76 5224 5 Lê Tịch 1 3 1 2 2 2 77 5239 5 Lê Đối 1 4 1 2 3 2
78 5244 5 Nguyễn Văn Thi 1 2 1 2 2 2
79 5256 5 Lê Thị Lên 2 2 1 2 2 2
80 5266 5 Phan Minh Tâm 1 2 1 3 3 2
81 5272 5 Trần Văn Lực 1 3 1 3 2 2 82 5283 5 Võ Minh Chung 1 3 1 3 2 2 83 5292 5 Trịnh Quốc Hùng 1 2 1 3 2 2 84 5309 5 Hồng Trung Tín 1 2 1 3 2 2 85 5313 5 Bùi Văn Nhất 1 4 1 1 2 2 86 5329 5 Trần Thị Mỹ Vân 2 3 1 3 3 3 87 5339 5 Châu Cẩm Tú 1 3 1 3 3 2 88 5349 5 Trần Văn Thành 1 2 1 1 1 3
89 5352 5 Nguyễn Trung Cường 1 2 1 3 2 2
90 5362 5 Võ Xuân Chung 1 3 1 3 4 2
91 5373 5 Đặng Ngọc Sâm 1 2 1 1 3 2
92 5382 5 Nguyễn Chí Tình 1 2 1 1 2 2
93 5394 5 Tào Quang Tư Khoa 1 3 1 3 3 2