Ðiều kiện ñịa lý tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 72 - 75)

- Một số phương tiện truyền thông

3. TỔNG QUAN ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1. ðiều kiện ñịa lý tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý:

Hưng Yên là một tỉnh thuộc vùng ựồng bằng sông Hồng Việt Nam. Trung

tâm hành chắnh của tỉnh là Thành phố Hưng Yên, nằm cách thủ ựô Hà Nội 64km về phắa đông Nam, cách thành phố Hải Dương 50km về phắa Tây Nam. Phắa Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phắa đông giáp tỉnh Hải Dương, phắa Tây giáp tỉnh Hà Tây cũ (nay

là Hà Nội), phắa Tây Bắc giáp thủ đơ Hà Nội, phắa Nam giáp tỉnh Thái Bình và phắa Tây Nam giáp tỉnh Hà Nam. Tắnh đến 31/12/2008, tồn tỉnh có 171 ựơn vị hành

Thôn Dung (huyện Tiên Lữ, Hưng Yên - tâm ựiểm ựồng

bằng Bắc Bộ, theo tài liệu thời Pháp thuộc)

chắnh, bao gồm: 1 Thành phố, 9 huyện và 161 xã, phường, thị trấn (trong đó: 145

xã, 7 phường, 9 thị trấn). Tỉnh có toạ ựộ như sau:

Ớ Vĩ ựộ: 20o36Ỗ Ờ 21o01Ỗ Bắc

Ớ Kinh ựộ: 105o53Ỗ Ờ 106o17Ỗ đông

Có các tuyến đường giao thơng quan trọng chạy qua, bao gồm quốc lộ 5A,

38, quốc lộ 39A nối quốc lộ 5A với quốc lộ 10 qua Hưng Yên, Thái Bình, Nam

định ựi quốc lộ I; một nhánh qua cầu Yên Lệnh sang Hà Nam ra quốc lộ I tại ga đồng Văn; có tuyến ựường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua phắa Bắc tỉnh. Các

tuyến giao thơng đường tỉnh, huyện, liên xã, liên thôn ựược phân bổ tương ựối ựồng

ựều và hợp lý trên ựịa bàn tỉnh, ựến nay ựã nhựa hoá gần 60%; ngồi ra cịn phải kể ựến 2 tuyến giao thơng đường thuỷ tạo bởi 2 tuyến sông lớn là sông Hồng và sông

Luộc, ựây là tuyến giao thông rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng nặng, hàng rời từ biển vào, từ Quảng Ninh về Hà Nội; ở gần các sân bay Nội Bài, Gia Lâm, Cát Bi và các cảng lớn như Cái Lân và Hải Phòng Ầ Tất cả các tuyến giao thông kể trên tạo thành một mạng lưới giao thông tương ựối thuận lợi cho phát triển kinh tế

3.1.1.2 đặc ựiểm ựịa hình.

địa hình của tỉnh Hưng Yên tương ựối bằng phẳng, hướng dốc từ Tây Bắc

xuống đơng Nam, độ dốc 14cm/km. độ cao ựất ựai khơng đều mà hình thành các

dải, các khu, vùng cao, thấp xen kẽ nhau như làn sóng. Cao độ trung bình từ 2 Ờ

4,5m, chiếm 70%; cao ựộ thấp nhất từ 1,2 Ờ 1,8m chiếm 10% và cao ựộ cao nhất là 5 Ờ 7m chiếm 20%. địa hình cao chủ yếu ở phắa tây bắc tỉnh gồm các huyện Văn

Lâm, Văn Giang, Khoái Châu; ựịa hình thấp tập trung ở các huyện Phù Cừ, Tiên

Lữ, Ân Thi. [2]

3.1.1.3 Khắ tượng thuỷ văn

Hưng Yên chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm. Hàng

năm có hai mùa nóng và lạnh rõ rệt: mùa lạnh, trong thời kỳ ựầu mùa đơng, khắ hậu tương đối khơ, nửa cuối thì ẩm ướt; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều. Số liệu của Trung tâm Khắ tượng thuỷ văn Hưng n tắnh bình qn 10 năm ựược thể hiện qua số liệu

ở bảng 3.1.

Bảng 3.1. đặc ựiểm thời tiết khắ hậu tỉnh Hưng Yên trong mười năm (1997-2007) Các tháng trong năm Danh mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm 1. Nhiệt ựộ (oC) - Trung bình 16 16,9 19,7 23,3 27,1 28,4 28,9 28,2 26,9 24,8 21 17,9 23,5 - Cao nhất tuyệt ựối 30 32,6 31,9 36,1 38,9 39,4 38,2 36,5 34,5 33,9 32,5 30,5 39,4 - Thấp nhất tuyệt ựối 4,9 5,3 9,4 13 17,3 19,4 20,6 21,8 16,6 11,2 8,4 5,3 4,9 2. Lượng mưa TB (mm) 24 36 44 83 171 236 262 339 273 165 56 26 1.710 3. độ ẩm khơng khắ (%) - Trung bình 84 87 92 90 86 85 84 87 88 86 84 79 86 - Thấp nhất 30 33 31 40 30 37 45 54 39 42 33 29 29 4. Lượng bốc hơi TB (mm) 45 41 36 37 68 77 84 66 63 61 65 53 697 5. Số giờ nắng TB (giờ) 60,5 41,7 43,4 100,4 159,4 167,5 200,9 172,2 177,5 152,9 136,2 118,4 1.531

Nhiệt độ trung bình 23,5oC, khá ựồng nhất trên ựịa bàn tỉnh; nhiệt ựộ trung bình thấp nhất là 16oC, các tháng có nhiệt ựộ thấp là từ tháng 11 năm trước ựến

tháng 3 năm sau, nhiệt ựộ tối thấp là 4,9oC. Theo nghiên cứu cho thấy, nhiệt ựộ bình quân các tháng trong năm thuận lợi cho nhãn phát triển ở khoảng trên 20oC là thắch hợp với cây nhãn và là vùng cho hiệu quả kinh tế [58]. Tuy vậy, trong suốt quá trình ra hoa kết quả, ở mỗi gia ựoạn cây nhãn cần có điều kiện nhiệt ựộ nhất ựịnh. Thời kỳ phân hố mầm hoa cần có nhiệt ựộ thấp khoảng 8 Ờ 14oC thuận lợi cho phân hoá mầm non, thời kỳ nở hoa cần nhiệt ựộ tương ựối cao 20 Ờ 27oC [56]. Như vậy nhiệt

ựộ ở Hưng n hồn tồn thắch hợp cho cây nhãn sinh trưởng, phát triển thuận lợi.

Lượng mưa trung bình ựạt 1710mm, nhưng phân bố khơng đều trong năm.

Mùa mưa (từ tháng 5 ựến tháng 10) tập trung tới 70% lượng mưa cả năm. Chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chắnh: gió đơng nam thổi vào mùa hạ, gió đơng bắc thổi

vào mùa đơng. Mùa khơ (từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau) lạnh và thường có mưa phùn, thắch hợp cho gieo trồng nhiều loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. độ

ẩm khơng khắ trung bình trong năm là 86%, tháng cao nhất (tháng 3) là 92%

và tháng thấp nhất (tháng 12) là 79%. Lượng mưa tháng 2 Ờ 3 Ờ 4 tuy không nhiều nhưng ựộ ẩm khơng khắ cao, ựây là giai ựoạn ra hoa và ựậu quả non nên nếu gặp

mưa nhiều, cộng với cường ựộ chiếu sáng yếu kết hợp với nhiệt ựộ thấp xảy ra do gió mùa đông Bắc (thường kéo dài 3 Ờ 4 ngày) là nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp

ảnh hưởng tới tỷ lệ ựậu quả thấp, quả non dễ rụng.

Như vậy: điều kiện khắ hậu của Hưng Yên là thắch hợp với yêu cầu cho cây

nhãn sinh trưởng và phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 72 - 75)