Trong quá trình xây dựng thương hiệu (ñăng ký nhãn hiệu hàng hoá ):

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 136 - 138)

- Thành phẩm long nhãn/mẻ/lò Kg 241 250 ðịnh mức kg nhãn tươi/kg nhãn CB Kg 8,3 8,

3 Chủ buôn ñịa phương Chủ buôn ñịa phương

4.2.1 Trong quá trình xây dựng thương hiệu (ñăng ký nhãn hiệu hàng hoá ):

Khơng có chiến lược và kinh phí đủ đáp ứng cho công tác quảng bá thương hiệu. Bởi vì, lẽ ra ngay sau khi xác lập ñược quyền bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá

NLHY thì phải có một chiến dịch quảng bá rầm rộ thương hiệu trên các phương tiện thơng tin đại chúng, trong các chương trình, hoạt động cụ thể để cơng chúng, người tiêu dùng, tồn xã hội biết ñến nhiều hơn. Tuy nhiên, việc quảng bá hình ảnh

thương hiệu nhãn lồng Hưng n cịn rất yếu, khơng cơ bản và khơng được quan

tâm đầu tư thoả ñáng.

4.2.2 Trong lĩnh vực sản xuất, bảo quản, chế biến sản phẩm hàng hoá :

- Quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung chưa ñược quan tâm ñúng mức, chưa có một chiến lược, một kế hoạch phát triển ở tầm vĩ mô. Hầu hết diện tích nhãn trồng mới do người dân tự chuyển ñổi ruộng ñất cấy lúa sang trồng nhãn

(chuyển ñổi tự phát), hoặc người dân có lập dự án trình UBND cấp huyện duyệt cho phép chuyển đổi mục đích sử dụng đất, nhưng trong nhiều trường hợp khơng theo

quy hoạch, không theo vùng sản xuất rõ ràng, mà vẫn dựa trên diện tích đất của hộ nơng dân ñược giao sử dụng. Như vậy, việc mở rộng diện tích nhãn theo kiểu này

thời gian qua ở Hưng Yên là chưa phù hợp. Do đó, một số nơi, ruộng lúa sen kẽ với ruộng nhãn, khó khăn trong việc chăm sóc, tưới, tiêu nước, bảo vệ thực vật và thu hoạch, … làm ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nhãn.

- Vấn ñề cơ cấu giống nhãn, nhiều hộ dân khơng tìm hiểu hoặc khơng biết

những địa chỉ những cây nhãn đầu dịng chất lượng tốt ñể mua giống, mà sử dụng

giống trôi nổi trên thị trường về trồng. Trong khi đó, thương hiệu có ñược bảo tồn, phát triển bền vững hay không phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng sản phẩm, vào giống nhãn. Số lượng sản phẩm có chất lượng cao khơng ñủ nhiều ñể trở thành hàng hoá lớn.

- Cơ cấu giống liên quan chặt chẽ tới trà vụ nhãn. Như trên đã nói, nhãn có tính mùa vụ cao, thu hoạch tập trung trong thời gian ngắn; nếu thực hiện tốt việc mở rộng diện tích nhãn theo kế hoạch, thì có thể rải vụ nhãn (có diện tích trồng nhãn sớm, có diện tích nhãn chính vụ, có diện tích nhãn muộn) cho phù hợp để kéo dài thời gian thu hoạch nhãn, tránh cạnh tranh nội bộ không cần thiết, nâng cao thu nhập hoặc ñỡ thiệt hại cho người sản xuất. Cụ thể, cần giảm diện tích, sản lượng nhãn ở trà chính vụ, tăng ở đầu vụ và cuối vụ. Vì như phân tích ở trên, giá nhãn bán

ở ñầu và cuối vụ bao giờ cũng cao hơn giá bán ở chính vụ. Trong vấn đề này, vai trị

của nhà quản lý, cơ quan hoạch định chiến lược, cơ quan quản lý kỹ thuật rất quan trọng, nhằm khắc phục những tồn tại vừa qua.

- Quy trình tiên tiến về thâm canh, chăm sóc nhãn, cho đến nay vẫn chưa có qui trình kỹ thuật “chuẩn” của cấp có thẩm quyền mang đầy ñủ tính khoa học và

thực tiễn ñể phổ biến áp dụng cho người sản xuất, thâm canh toàn vùng nhãn. Do vậy, việc quản lý giống nhãn hiện nay chưa theo một tiêu chuẩn kỹ thuật nào, nên vấn đề sản xuất giống cịn tràn lan, nhiều nơi lợi dụng danh tiếng nhãn lồng Hưng Yên ñể kiếm lợi, gây thiệt hại cho người sản xuất. Hiện nay, sản xuất theo kinh

chất lượng sản phẩm khơng đồng ñều, khó khăn trong việc tiêu thụ, nhất là với

những ñơn hàng lớn, ổn định và địi hỏi chất lượng cao như bán vào các siêu thị,

xuất khẩu, …

- Kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch, chế biến nhãn cịn rất hạn chế và lạc hậu, nơng dân chưa có kỹ thuật thu hái và bảo quản thích hợp nên chất lượng sản phẩm thấp, nhãn hay bị hấp hơi, lên men. Công nghệ bảo quản nhãn tươi lâu ñể vận

chuyển ñi xa chưa hồn chỉnh, cơng nghệ vận chuyển thì thơ sơ, không phải là

phương tiện chuyên dùng, sản phẩm nhãn tươi chủ yếu ñược bỏ vào sọt rồi vận

chuyển bằng xe máy (với lượng 2-3 tạ) ñi tiêu thụ, nên ñã làm cho sản phẩm bị

xuống cấp, vỡ, trầy xước, …. Cho ñến nay, Việt Nam vẫn chưa có một hệ thống chế biến hiện ñại nào cho nhãn nói chung và nhãn lồng Hưng n nói riêng; hầu hết các lị sấy long nhãn tại địa phương đều là lị thủ cơng, sấy bằng than do nhân dân tự

làm; kỹ thuật sấy theo kinh nghiệm, thời gian bảo quản không dài, sản phẩm thường bị ám khói và có mùi than, vệ sinh an tồn thực phẩm chưa thật đảm bảo, nên giá bán không cao, hiệu quả kinh tế thấp, sức cạnh tranh trên thị trường có nhiều hạn chế, đặc biệt với những thị trường khó tính.

- Quản lý dịch bệnh, chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm mới ñược chú ý quan tâm trong những năm gần ñây, thực tiễn rất cần có sự quản lý giám sát chặt chẽ, nhất là khi sản phẩm nhãn ñược xuất khẩu vào các thị trường ñầy tiềm năng, nhưng rất khó tính.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 136 - 138)