- Một số phương tiện truyền thông
2.1.6 Một số quy ñịnh pháp lý về thương hiệu:
2.1.6.1 Hiệp định TRIPS của WTO về sở hữu trí tuệ:
Hiệp định TRIPS có hiệu lực vào năm 1995 trong khn khổ Hiệp định
thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới. TRIPS ñã tổng hợp và xây dựng trên cơ sở các hiệp ñịnh quan trọng và mới nhất về sở hữu trí tuệ do Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) thực thi với Công ước Paris về Bảo hộ Tài sản Công nghiệp và
Công ước Berne về Bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật – những hiệp định có từ những năm 1880. Theo Hiệp ñịnh này, mỗi nước thành viên của WTO có
nghĩa vụ dành cho công dân của nước thành viên khác, theo nguyên tắc ñối xử quốc gia và ñối xử tối huệ quốc, sự bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ một cách đầy
đủ và có hiệu quả.
Q trình cam kết thực hiện hiệp định TRIPS của Việt Nam thể hiện trong các vịng đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam về vấn ñề sở hữu trí tuệ. Thực chất đó
chính là q trình rà sốt, đối chiếu pháp luật và các quy ñịnh của Việt Nam về sở hữu trí tuệ của Việt Nam với hiệp ñịnh TRIPS và tiến hành những sửa đổi cho phù hợp.
2.1.6.2 Các cơng ước quốc tế mà Việt Nam tham gia về sở hữu trí tuệ:
Ngồi hiệp định TRIPS của WTO, Việt Nam ñã tham gia nhiều ñiều ước
quốc tế ñiều chỉnh các vấn ñề liên quan ñến thương hiệu bao gồm: “Công ước Paris về bảo hộ sở hữu công nghiệp năm 1883”, “Hiệp ước Luật nhãn hiệu hàng hóa năm 1996”, “Thoả ước Lahay về ñăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp năm 1934”,
“Công ước quốc tế về Bảo hộ giống cây trồng mới năm 1931”, “ Thoả ước Madrid năm 1891 và nghị ñịnh thư Madrid về ñăng ký quốc tế nhãn hiệu hàng hoá năm
1995”. Trên thực tế, trong số những điều ước quốc tế trên thì “thoả ước Madrid và nghị ñịnh thư Madrid” ñược các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng nhiều nhất khi ñăng ký nhãn hiệu hàng hố ở nước ngồi, do vậy, bài nghiên cứu xin ñưa giới thiệu
sơ qua về hai ñiều ước này.
Thoả ước Madrid ra ñời năm 1891 quy ñịnh về ñăng ký nhãn hiệu hàng hố quốc tế và với mục tiêu đơn giản hố cơng việc này thì Nghị định thư Madrid đã được ra đời và có hiệu lực vào năm 1995 (tính đến hết năm 2007 đã có 79 quốc gia
tham gia). Việt Nam ñã tham gia vào thoả ước Madrid từ năm 1949 và mới ñây vào 11/7/2006 Việt Nam trở thành thành viên của nghị ñịnh thư Madrid.
Theo số liệu của Văn phịng sở hữu trí tuệ quốc tế WIPO thì kể từ khi nhãn hiệu đầu tiên của Việt Nam ñược ñăng ký quốc tế theo Thoả ước Madrid (năm
1986) đến tháng 10/2007, có khoảng 1000 nhãn hiệu Việt Nam ñược bảo hộ ở nước ngoài so với 125.000 nhãn hiệu của các nước khác tức là chỉ chiếm 0,8%. Ngoài ra, số lượng nhãn hiệu từ các nước ñược chỉ ñịnh ñăng ký tại Việt Nam là 59.014. Nhìn vào con số này có thể nhận thấy số lượng nhãn hiệu của Việt Nam ñược ñăng ký
quốc tế còn rất hạn chế so với số lượng nhãn hiệu từ các nước chỉ ñịnh vào Việt Nam. Việt Nam tham gia “Nghị ñịnh thư Madrid” kể từ ngày 7/11/2006 và cho tới hết năm 2007, sau một năm thì số đơn đăng ký cũng ñạt 1.217 ñơn so với 3.703 ñơn theo “Thoả ước Madrid”[54].
2.1.6.3 Các quy ñịnh của Việt Nam về thương hiệu:
Hiện nay, Luật sở hữu trí tuệ (số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005) có hiệu lực từ 1/7/2006 là văn bản Luật thống nhất tất cả các quy ñịnh của Việt Nam liên quan ñến thương hiệu và là cơ sở pháp lý quan trọng nhất hướng dẫn cho doanh nghiệp trong công tác xây dựng và phát triển thương hiệu.
Ngồi ra cịn một số văn bản Luật và Pháp lệnh ñiều chỉnh các vấn ñề liên
quan đến sở hữu trí tuệ như:
Luật Khoa học và công nghệ
Bộ Luật dân sự (số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005)
Luật Hải quan 2001
Pháp lệnh Giống cây trồng 2004
Các nghị định và thơng tư hướng dẫn thi hành luật.
Tuy nhiên hiện nay, Việt Nam chưa có tồ án, cơ quan thực thi chuyên trách quyền sở hữu trí tuệ, chưa có được các thẩm phán, cơng chức thực thi, xử lý chuyên
trách các tội phạm, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ... Số đơn ñăng ký bảo hộ các ñối tượng sở hữu trí tuệ cịn ít do hạn chế về nhận thức của các doanh nghiệp và
người dân. Theo thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2008, số ñơn ñăng ký sáng chế chỉ là 9,24%, giải pháp hữu ích là 60,13%, kiểu dáng cơng nghiệp là 84,32%, nhãn hiệu hàng hoá là 58,12%... Và số lượng văn bằng ñược cấp, sáng chế chỉ là 4,5%, giải pháp hữu ích là 60%, kiểu dáng là 86%, nhãn hiệu hàng hoá là 53%....