Giá bán (3) 17.450 18.500 Giá bán (3) 139.500 145

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 131 - 136)

- Thành phẩm long nhãn/mẻ/lò Kg 241 250 ðịnh mức kg nhãn tươi/kg nhãn CB Kg 8,3 8,

3 Chủ buôn ñịa phương Chủ buôn ñịa phương

5.3 Giá bán (3) 17.450 18.500 Giá bán (3) 139.500 145

5.4 Marketing biến tế (4=3-2) 3.050 3.300 5.4 Marketing biến tế (4=3-2) 38.560 40.160 5.5 Lợi nhuận (5=4-1) 2.600 2.800 5.5 Lợi nhuận (5=4-1) 33.500 35.000 5.5 Lợi nhuận (5=4-1) 2.600 2.800 5.5 Lợi nhuận (5=4-1) 33.500 35.000

(Nguồn: Tổng hợp số liệu ñiều tra năm 2008)

Qua bảng ta thấy, giá bán của sản phẩm và lợi nhuận của các tác nhân thay

ñổi như trong bảng. Lợi nhuận của các tác nhân phụ thuộc vào quy mô hoạt động và

nguy cơ rủi ro trong q trình hoạt ñộng của họ.

ðối với các tác nhân trong kênh hàng nhãn tươi

thời gian ñầu tư dài từ 5 – 10 năm mới cho thu hoạch ổn ñịnh lúc đó năng suất ñạt khoảng 360kg/sào/năm và chi phí vật chất, dịch vụ khoảng 1.900.000 đồng/sào.

- ðối với tác nhân thu gom do vai trò của họ chỉ là cầu nối thu gom, thời gian quay vòng vốn nhanh, ít rủi ro nên lợi nhuận của họ thấp hơn các tác nhân khác chỉ

ñạt 500 ñồng/kg.

- Trong khi đó, các tác nhân chủ bn có vai trị ñiều phối cung cầu nhãn,

thời gian lưu giữ sản phẩm sẽ lâu hơn nên chi phí mà họ bỏ ra và lợi nhuận của họ cũng cao hơn. Chủ bn địa phương lợi nhuận thu được là 1.000 đồng/kg, chủ bn ngồi tỉnh lợi nhuận thu được là 1.354 đồng/kg.

- Người bán lẻ có Marketing biến tế cao và chi phí thấp nhất nên lợi nhuận thu ñược trên 1kg cũng cao nhất. Tuy nhiên, lợi nhuận của họ thu được cũng khơng thể nào so với chủ bn được do : quy mơ hoạt động nhỏ, mức ñộ rủi ro cao hơn do phụ thuộc hoàn toàn vào người tiêu dùng.

ðối với các tác nhân trong kênh hàng nhãn chế biến

ðối với các tác nhân trong kênh tiêu thụ nhãn chế biến hiệu quả kinh tế cao

hơn nhãn ăn tươi. Tuy vậy, vấn ñề thị trường luôn là một rủi ro quá lớn ñối với

người chế biến do vốn ñầu tư cao. ðối với các tác nhân như người thu gom, chế

biến và người bán lẻ thì chủng loại long nhãn cho họ lợi nhuận cao hơn so với tiêu thụ nhãn tươi. Nếu so sánh lợi nhuận/kg nhãn tươi thì người thu gịm có lợi nhuận 500 ñồng/kg nhưng nếu thu mua nhãn sấy thì họ có thể đạt được 7.500 đồng/kg,

chính vì thế nhiều người thu gom ñều lấy hoạt ñộng thu mua sản phẩm ngun liệu sấy làm hoạt động chính. Tuy nhiên, kênh hàng này ít ủng hộ người nơng dân hơn do họ chỉ bán ñược với giá thấp, chính vì thế sự phát triển sản xuất của các vùng

ln có sự lựa chọn về đặc điểm mang tính truyền thống. Các vùng như Kim ðộng và các huyện khác, xu thế người nông dân lựa chọn phát triển các loại nhãn có chất lượng cao tăng lên.

ðối với các tác nhân sản xuất và chủ lò sấy tuy lợi nhuận của họ thu ñược

trên kg còn thấp hơn so với người bán lẻ. Nhưng doanh thu trong năm của họ cao hơn rất nhiều. Do vậy, họ cần nguồn vốn đầu tư trên lị sấy lớn.

bảo quản chế biến cũng tăng lên làm chất lượng hàng hố giảm đi nhất là kênh hàng nhãn ăn tươi.

4.1.2.4 Thực trạng quản lý và phát triển thương hiệu Nhãn lồng Hưng Yên

* Về cơ cấu tổ chức, bộ máy và nhân sự của Hội NLHY: Khi Hội thành lập (năm 2004) có 57 hội viên, cho ñến nay ñã phát triển lên khoảng 100 hội viên, chia thành 11 chi hội. Hội có BCH hội, Ban Kiểm tra hội, Văn phòng hội, các ban chuyên môn, các tổ chức trực thuộc khác, chi nhánh và văn phịng đại diện tại một số tỉnh, thành phố khác.

Nhãn hiệu NLHY là nhãn hiệu tập thể, do Hội NLHY quản lý và phát triển. Ngay sau khi ðược ñăng bạ bảo hộ nhãn hiệu, HTX nhãn lồng xã Hồng Nam, TP

Hưng Yên ñược thành lập (2006) với 12 xã viên HTX – là những nhà vườn có tâm huyết, kinh nghiệm và gắn bó với nghề trồng nhãn, đến nay, số xã viên tăng lên 21 người. ðến 2009, có 02 HTX nhãn lồng và 01 Công ty TNHH chuyên về nhãn tiếp tục ñược thành lập, hiện ñang trong giai ñoạn củng cố.

* ðể giúp cho Hội hoạt ñộng tốt, quản lý và phát triển tốt thương hiệu

NLHY, Hội nhãn lồng Hưng Yên ñã soạn thảo và ban hành ðiều lệ của Hội, Quy

chế hoạt ñộng của hội, Quy chế sử dụng nhãn hiệu tập thể.

Mặc dù Ban kiểm tra có vai trị và nhiệm vụ quan trọng (kiểm tra, xử lý, ñề nghị xử lý ñối với các hội viên của hội, với các hoạt ñộng thương mại phạm pháp, …), nhưng cho đến nay vẫn chưa có quy chế, quy ñịnh cụ thể ñể thực hiện nhiệm vụ. Các ban chun mơn khác cũng trong tình trạng tương tự: ban chun mơn kỹ thuật chưa có quy trình kỹ thuật chuẩn, …

* Về quản lý giống: công tác bảo tồn nguồn ghen nhãn quý tỉnh Hưng Yên rất quan tâm. Ngay từ trước những năm 2000, tỉnh ñã tiến hành bình tuyển chọn lọc

ñưa về bảo tồn những cây nhãn tốt. Hàng năm tỉnh ñều tổ chức bình tuyển nhãn,

chọn ra những cây đầu dịng, chất lượng tốt để nhân rộng; việc lưu giữ có thể ngay tại nhà vườn hoặc đưa về vườn bảo tồn của Sở KH-CN. Hiện nay, tại vườn bảo tồn Trung tâm ứng dụng KH-CN thuộc Sở KH-CN tỉnh Hưng Yên có bảo tồn lưu giữ thường xuyên từ 350-360 cây nhãn đầu dịng (tương đương 01 ha); từ năm 2000 ñến 2003, ñược sự hỗ trợ từ kinh phí trung ương (Dự án VIE01G35), tỉnh Hưng Yên

(trực tiếp là Sở KH-CN) ñã thực hiện 2 vùng bảo tồn tại các nhà vườn với diện tích khoảng 22 ha (Hồng Nam 10 ha, Liên Phương 12 ha). Hàng năm, vườn bảo tồn tại Trung tâm ứng dụng KH-CN, Sở KH-CN cung cấp ñược khoảng 5.000 cây nhãn

giống tốt ra thị trường.

Tuy nhiên, qua tìm hiểu, nghiên cứu thấy rằng, công tác nhân giống từ những cây nhãn đầu dịng là khơng có sổ sách ghi chép, theo dõi sát sao ñối với cả tổ chức Hội, HTX cũng như từng hộ có cây nhãn đầu dịng. Lượng giống bán ra là theo ñơn

ñặt hàng của khách. Lẽ ra nếu có sổ sách ghi chép, theo dõi đầy đủ thì sẽ biết được

lượng giống đó được đưa về đâu? số lượng giống và diện tích được trồng mở rộng là bao nhiêu? tỷ lệ sống và tỷ lệ ra hoa, ñậu quả như thế nào? cơ cấu giống và chất lượng sản phẩm nhãn ra làm sao, … ? từ đó có những thơng tin khá chính xác để xây dựng chiến lược phát triển sát hơn, ñem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

* Về xây dựng và quản lý quy hoạch: qua tìm hiểu được biết, ñịnh hướng

phát triển nhãn của tỉnh thì khá rõ ràng, nhưng quy hoạch chi tiết ở từng khu vực, từng ñịa phương trong tỉnh cần trồng loại nhãn gì, cơ cấu giống ra sao, diện tích như thế nào, … thì khơng có. Do vậy, trong những năm qua diện tích nhãn của tỉnh có tăng, nhưng phần lớn là do người dân trồng tự phát; giống ñưa về trồng cũng theo quan ñiểm cá nhân, khơng có định hướng; bên cạnh đó, chất lượng giống nhiều hộ dân có thể khơng tìm hiểu, khơng rõ ñược ñịa chỉ giống tốt, ñi mua những giống trôi nổi trên thị trường về trồng.

* Về quản lý tem nhãn mác, túi ñựng: Trước hết về nguồn kinh phí chi cho việc mua tem nhãn mác và túi ñựng của Hội chủ yếu là nhờ vào nguồn ngân sách

chi thường xuyên, chi sự nghiệp khoa học hoặc từ các dự án, ñề tài. Việc cung cấp nhãn mác, túi ñựng của Hội cho các hội viên hiện nay là theo hình thức xuống khảo sát tại vườn xem nhu cầu của từng hội viên để cấp. Tuy nhiên, sau đó hội viên dùng như thế nào, có đúng mục đích hay khơng, số lượng đủ hay thiếu,…. thì gần như

chưa làm ñược.

Kiểm soát sản phẩm và giám sát thị trường: Mặc dù ngay từ khi thành lập, Hội ñã bầu ra các thành phần, trong đó có Ban kiểm tra, nhưng có thể do lực lượng ít, kinh phí hạn chế, … nên việc giám sát thị trường, bảo vệ thương hiệu sản phẩm là chưa làm ñược.

* Hỗ trợ phát triển thương hiệu NLHY: Cho ñến nay, Hội NLHY vẫn chưa trực tiếp thu mua sản phẩm nhãn của hội viên ñể tiêu thụ. Việc tiêu thụ ñầu ra vẫn chủ yếu do các hội viên và hộ trồng nhãn tự tìm kiếm, tiêu thụ theo kênh tự do, dẫn

ñến hiện tượng làm suy giảm thương hiệu NLHY. Một phần nhỏ ñược tiêu thụ

chính ngạch thơng qua HTX nhãn lồng (có nhãn mác, bao bì, đóng gói). Những việc làm hiện nay của Hội NLHY ñể giúp phát triển thương hiệu vẫn rất hạn chế, gần

như mang tính thụ ñộng (do chưa tự tạo ñược nguồn kinh phí), ngân sách có đến đâu sử dụng đến đó. Các hoạt ñộng xúc tiến thương mại, quảng bá, khuyếch trương

sản phẩm chỉ dừng lại ở việc: tuyên truyền, tập huấn kiến thức, tổ chức cho các hội viên ñi thăm quan mơ hình, hỗ trợ công tác xúc tiến thương mại ở mức ñộ ñơn

thuần: phối hợp với hội viên tham gia các hội chợ thương mại tỉnh Hưng Yên 8/2008, Hội chợ KH&CN 9/2008 tại Hà Nội ñể quảng bá và giới thiệu sản phẩm

NLHY (tiêu thụ trên 3 tấn quả tươi); hỗ trợ hội viên 200 kg bao gói sản phẩm (túi nilon có in logo và ñịa chỉ của hội), tương ñương trên 10.000 túi ñựng quả tươi,

5.000 nhãn hiệu và 12 băngzon cho 12 hộ gia đình thuộc TP Hưng Yên, Tiên Lữ và Kim ðộng ñể quảng bá sản phẩm và ñã bán ñược 100 tấn quả tươi.

Hội khơng có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường, khơng có chiến lược để phát triển thị trường, nâng cao gía trị sản phẩm. Vì vậy, đến nay phạm vi thị trường tiêu thụ vẫn cịn bó hẹp ở những thị trường quen thuộc, lân cận là chính (Hà Nội, Hải Dương, Hải Phịng, …), chưa giới thiệu được rộng rãi hình ảnh nhãn lồng của Hưng Yên tới nhiều người tiêu dùng. Lợi dụng vào sự giám sát thị trường chưa có và chưa chặt chẽ, nhiều lái bn đã dùng sản phẩm nhãn của nơi khác xưng danh là nhãn Hưng Yên ñể bán kiếm lời cao hơn, vấn ñề ñáng buồn khơng những ảnh

hưởng về lợi ích kinh tế trước mắt, mà quan trọng là ảnh hưởng, làm suy giảm uy tín thương hiệu NLHY.

Mặc dù, HTX nhãn lồng Hồng Nam ñược sự hỗ trợ của tổ chức kỹ thuật ðức – GTZ, hỗ trợ chuỗi ngành hàng (nâng cao hiệu quả của chuỗi giá trị nhãn lồng) từ năm 2006 ñến 2008 ñã kết thúc; nhưng kết quả vẫn chưa xây dựng ñược chỉ dẫn ñịa lý, xuất xứ hàng hoá, mà chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ ñịa phương, các nhà vườn ñưa

mác, … của nhà tài trợ, túi siêu thị do Sở KH – CN hỗ trợ và logo sử dụng logo của Hội NLHY; từ năm 2008 ñến nay, HTX nhãn lồng Hồng Nam ñã thiết kế và sử

dụng logo riêng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 131 - 136)