Cơng tác Xúc tiến thương mại, thông tin, thị trường tiêu thụ sản phẩm:

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 138 - 140)

- Thành phẩm long nhãn/mẻ/lò Kg 241 250 ðịnh mức kg nhãn tươi/kg nhãn CB Kg 8,3 8,

3 Chủ buôn ñịa phương Chủ buôn ñịa phương

4.2.3 Cơng tác Xúc tiến thương mại, thông tin, thị trường tiêu thụ sản phẩm:

- Từ kết quả phân tích kênh tiêu thụ qua các tác nhân ở trên cho thấy: Kênh tiêu thụ dài, chênh lệch giá từ ñầu kênh (người sản xuất) ñến cuối kênh (người bán lẻ) lớn. Cụ thể: chênh lệch giá bán (trong kênh tiêu thụ nhãn tươi) từ ñầu kênh ñến cuối kênh là 9.000 ñ/kg (tương ñương với giá bán ra của người sản xuất). Trong

kênh hàng nhãn chế biến, khoản chênh lệch từ ñầu kênh ñến cuối kênh là 90.000 ñ/kg (gấp 10 lần so với khoản chênh của Kênh nhãn tươi và gần gấp 2 lần so với giá

bán ra của người sản xuất - chủ lò sấy). Do đó, sự phân bổ lợi nhuận của các tác

đích cuối cùng trong hoạt động của các tác nhân là lợi nhuận mà khơng quan tâm đến việc chia sẻ rủi ro với các tác nhân khác, nhất là các hộ sản xuất. Chính vì vậy,

giá sản phẩm (ñến người tiêu dùng) thường bị cao, như kết quả ñiều tra khách hàng tại tỉnh và thị trường Hà Nội, ña số khách hàng ñều cho rằng giá vẫn còn cao nếu so sánh với các loại nhãn phổ biến trên thị trường (ñặc biệt nhãn Thái Lan ñầu vụ,

nhãn Trung Quốc cuối vụ), có thời điểm cao gấp 1,5 nhãn Thái Lan; nên ñã làm ảnh hưởng ñến phát triển thương hiệu NLHY (khách hàng tìm mua sản phẩm rẻ hơn,

người bán lẻ vì lợi nhuận bán trà trộn nhãn khác dưới thương hiệu NLHY, các siêu thị, công ty, … không ký kết, thực hiện ñược hợp ñồng mua bán do giá cao và

không thống nhất ñược phương thức giao hàng, …).

Kênh tiêu thụ càng dài, thời gian lưu thông càng tăng, kéo theo chi phí bảo quản chế biến cũng tăng lên, mà chất lượng hàng hố giảm đi, nhất là kênh hàng nhãn ăn tươi. Do vậy, vấn ñề ñặt ra là làm thế nào để có được kênh tiêu thụ ngắn

hợp lý, giảm chi phí và đảm bảo chất lượng sản phẩm hàng hóa, tăng giá trị thương hiệu NLHY.

- Tuy có ý tưởng và mong muốn, nhưng việc xây dựng thương hiệu nhãn lồng Hưng Yên chưa xác ñịnh mục tiêu rõ ràng, chưa thực sự có chiến lược phát

triển thương hiệu; những việc đã làm vẫn mang tính ñơn lẻ, thiếu ñồng bộ, nên chưa tạo ra bước chuyển biến quan trọng trong quá trình phát triển thương hiệu NLHY. Phạm vi thị trường vẫn cơ bản như lúc chưa có thương hiệu (về mặt pháp lý), sản lượng bán theo kênh có thương hiệu khơng đáng kể so với tổng sản lượng sản phẩm nhãn lồng hàng hoá ăn tươi của tỉnh (khoảng 240/16.000tấn = 1,5%).

- ðịnh hướng quy mô phát triển sản xuất chưa ñủ căn cứ khoa học; thiếu

thông tin, chưa nắm bắt, ñánh giá, xác ñịnh nhu cầu của thị trường một cách khoa

học; cơng tác dự tính, dự báo thị trường dài hạn ñể ñịnh hướng sản xuất còn nhiều hạn chế. Thiếu chiến lược phát triển bền vững hàng hoá chất lượng cao và phát triển thương hiệu.

- Công tác xúc tiến thương mại, quảng bá, mở rộng thị trường tìm kiếm đầu ra cho sản phẩm nhãn (tuyên truyền, quảng bá, thiết kế, in ấn, phát hành tờ rơi, thiết

lập kênh và ñiểm tiêu thụ, thị trường tiêu thụ, xác ñịnh thị trường tiềm năng, …)

cũng như các mặt hàng nông sản khác còn hạn chế; tham gia hội chợ triển lãm trong nước, quảng cáo trên các phương tiện thơng tin đại chúng cịn q ít, hầu như chưa tham gia hội chợ triển lãm quốc tế (theo kết quả ñiều tra khách hàng tại Hà Nội năm 2008, số người biết thơng tin về sản phẩm qua tivi + báo, đài chỉ chiếm 10% trong tổng số người ñược hỏi).

- Công tác quản lý, giám sát thị trường gần như chưa có, hiện tượng bán trà trộn nhãn khác dùng nhãn mác, bao bì, túi đựng của NLHY thường xun xảy ra; nhất là năm 2009, nhãn lồng Hưng Yên mất mùa, người buôn nhãn (nhất là bán lẻ ở Hà Nội, …) nhập nhãn của Thái Lan rẻ hơn, trộn lẫn vào bên trong của túi nhãn lồng Hưng Yên ñể bán theo giá gốc của nhãn Hưng Yên mà vẫn có lãi [23].

- Chưa gắn kết được sản xuất và tiêu thụ, chưa xây dựng ñược hệ thống phân phối ổn ñịnh, nhất là sản phẩm ñã qua chế biến cịn phụ thuộc gần như hồn tồn vào thị trường Trung Quốc (80% sản lượng chế biến). Việc xây dựng hệ thống các cửa hàng, quầy hàng bán và giới thiệu sản phẩm nhãn tại các thành phố, nơi có sức mua lớn như Hà Nội, Hải phịng, TP Hồ Chí Minh…để nhằm quảng bá, khẳng định về chất lượng của sản phẩm với người tiêu dùng trong và ngồi nước tuy đã có

nhưng chưa được chú trọng.

- Cơng tác tuyên truyền, phổ biến Pháp lệnh Giống cây trồng, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn chất lượng và các văn bản hướng dẫn tiến hành chưa ñược thường xuyên, nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết cho người trồng nhãn tự bảo vệ mình.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển thương hiệu nhãn lồng hưng yên (Trang 138 - 140)