CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
2. Kế tóan các quá trình kinh tế chủ yếu
2.2. Kế toán quá trình sản xuất
2.2.1. Nhiệm vụ kế tốn q trình sản xuất.
Trong quá trình tái sản xuất xax hội, hoạt động sản xuất tạo ra của cải vật chất
đáp ứng nhu cầu xã hội luôn được coi là khâu quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các đơn vị sản xuất cần phải tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội đồng thời phải tự trang trải những chi phí đã chi ra trong quá trình sản xuất sản phẩm và nâng cao lợi nhuận. Bởi vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng tới những chi phí đã chi ra trong q trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ.
Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất luôn tồn tại hai mặt đối lập
nhau nhưng có mối liên hệ mật thiết với nhau, đó là các chi phí mà DN đã chi ra và kết
quả sản xuất thu được - sản phẩm, cơng việc hồn thành. Như vậy doanh nghiệp phải
tính được chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm, cơng việc hồn thành.
Chi phí sản xuất gồm nhiều loại với nội dung, tính chất, cơng dụng khác nhau. Theo mục đích, cơng dụng của chi phí, chi phí sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp: là tồn bộ các chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất, chế tạo sản phẩm, cung cấp dịch vụ.
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp: là các khoản chi phí phải trả cho cơng nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, bao gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo tiền lương (Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) của cơng nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất trong kỳ.
+ Chi phí sản xuất chung: là tất cả các khỏan chi phí sản xuất phát sinh tại phân
xưởng sản xuất ngịai 2 khoản mục chi phí ngun vật liệu trực tiếp và nhân công trực
tiếp để phục vụ và quản lý sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: đó là các chi phí về tiền cơng, tiền lương phải trả cho những nhân viên làm nhiệm vụ phục vụ, quản lý sản xuất( công nhân sửa chữa, bảo trì máy móc thiết bị sản xuất, quản đốc phân xưởng…) và các khoản trích theo
lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính vào chi phí sản xuất của những nhân viên
này.
- Chi phí vật liệu quản lý: là chi phí về vật liệu phụ dùng cho dịch vụ, quản lý sản xuất.
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ dùng trong sản xuất sản phẩm
- Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị và TSCĐ khác dùng trong sản xuất sản
phẩm.
- Chi phí dịch vụ th ngồi dùng trong sản xuất (điện, nước…) - Chi phí bằng tiền khác.
Để quản lý có hiệu quả quá trình sản xuất sản phẩm, tính tốn chi phí và xác định đúng kết quả sản xuất, DN cần tổ chức tốt kế tốn q trình sản xuất và thực hiện
tốt các nhiệm vụ sau:
- Tập hợp và phân bổ chính xác, kịp thời các loại chi phí sản xuất theo các đối
tượng hạch tốn chi phí và đối tượng tính giá thành. Trên cơ sở đó, kiểm tra tình hình
thực hiện các định mức và dự tốn chi phí sản xuất.
- Tính tốn chính xác giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.
Đồng thời phản ánh lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho hay tiêu thụ.
2.2.2. Tài khoản kế toán sử dụng.
Để hạch tốn q trình sản xuất, kế tốn sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- TK 621 “Chi phí NL,VL trực tiếp”: Tài khỏan này phản ánh chi phí nguyên
liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất. Nội dung, kết cấu tài khoản 621 như sau:
Bên Nợ: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vào tài khoản tính giá thành (154)
Tài khoản 621 cuối kỳ khơng có số dư.
- TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Tài khoản này phản ánh những
khoản tiền phải trả, phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định trên tiền
lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Nội dung, kết cấu tài khoản 622 như sau:
Bên Nợ: Chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ.
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành
(154)
Tài khoản 622 cuối kỳ khơng có số dư.
- TK 627 “Chi phí sản xuất chung”: Tài khỏan này phản ánh các chi phí liên
quan đến việc phục vụ, quản lý, sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ đội sản
xuất như chi phí về tiền cơng, phải trả nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí về NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xưởng, chi phí về khấu hao TSCĐ. Nội dung, kết cấu tài khoản 627 như sau:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành(154)
Tài khoản 627 cuối kỳ khơng có số dư.
TK 627 được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2 để theo dõi, phản ánh riêng
từng nội dung chi phí.
- TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang”: tài khoản này dùng để
tổng hợp chi phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm này ở những
doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) trong hạch toán hàng tồn kho. Nội dung, kết cấu hàng tồn kho như sau:
Bên Nợ: tổng hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi
phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có: Giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành
Số dư cuối kỳ bên Nợ: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ
Ngoài ra kế tốn cịn sử dụng các TK khác như: TK 152 “Nguyên vật liệu”, TK 153 “Công cụ dụng cụ”, TK 214 “Hao mòn TSCĐ”, TK 111 “Tiền mặt”, TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK 334 “Phải trả người lao động”, TK 338 “Phải trả phải nộp khác”, TK 331 “Phải trả cho người bán”…
2.2.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ chủ yếu vào tài khoản kế toán. * Kế tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Khi xuất kho NVL sử dụng cho sản xuất, căn cứ phiếu xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Có TK 152 “Nguyên vật liệu” Trị giá thực tế NVL xuất kho - Khi mua NVL đưa thẳng vào bộ phận sản xuất, căn cứ hóa đơn GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”: Giá mua NVL chưa thuế Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVLTT thực tế dùng cho sản xuất vào TK liên quan:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Có TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
Kết chuyển chi phí NVL
* Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
- Hàng tháng, khi trả lương cho người lao động, căn cứ bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế tốn ghi:
Nợ TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: lương phải trả người lao động Có 334 “Phải trả người lao động”
- Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ của CNSX theo tỷ lệ quy định trên tiền lương:
Nợ 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”: trích BHXH, BHYT, KPCĐ Có 338 “Phải trả, phải nộp khác”
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NCTT vào tài khoản tính giá thành:
Nợ TK 154 “Chi phí SX kinh doanh dở dang”
Có TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp” Kết chuyển chi phí NCTT * Kế tóan chi phí sản xuất chung
- Khi tính lương, tiền cơng, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản lý phân
xưởng, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6271): Tiền lương nhân viên Có 334 “Phải trả người lao động”
- Tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của NVQLPX, kế toán ghi:
Nợ 627 “Chi phí sản xuất chung” (6271): Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Có TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
- Khi xuất kho NVL dùng cho phân xưởng: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung”(6272)
Có TK 152 “Nguyên vật liệu” Trị giá thực tế NVL - Khi xuất CCDC dùng cho phân xưởng:
+ Nếu CCDC có giá trị nhỏ, phân bổ 1 lần: Nợ 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273)
Có TK 153 “Cơng cụ, sụng cụ” Trị giá thực tế CCDC
+ Trường hợp CCDC xuất 1 lần có giá trị lớn, cần phải phân bổ dần:
Nợ TK 142, 242
Có TK 153 “Cơng cụ, dụng cụ”
Trị giá thực tế CCDC xuất kho
Khi phân bổ giá trị CCDC vào CPSXC:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6273): Trị giá CCDC phân bổ Có các TK 142, 242.
- Khi trích khấu hao máy móc, thiết bị, TSCĐ do phân xưởng sản xuất quản lý và sử dụng căn cứ Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6274): Khấu hao TSCĐ Có TK 214 “Hao mịn TSCĐ”
- Khi thanh tốn chi phí điện, nước, th nhà xưởng thuộc phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6277): Giá chưa thuế GTGT Nợ TK 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”: Thuế GTGT
Có các TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán
- Khi phát sinh chi phí bằng tiền dùng cho sản xuất, căn cứ phiếu báo Nợ của
Nợ TK 627 “Chi phí sản xuất chung” (6278) Có các TK 111, 112.
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC vào TK tính giá thành: Nợ TK 154 “Chi phí SXKD dở dang”
Có TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Kết chuyển chi phí SXC
- Cuối kỳ, sau khi tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 155 “Thành phẩm”: Trị giá thực tế của sản phẩm hoàn thành Có TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Sơ đồ 4.3: Sơ đồ kế tốn tổng hợp q trình sản xuất
TK 152 TK 621 TK 154 TK 155
Chi phí NVL trực tiếp Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp Nhập kho sản phẩm hoàn thành TK 111, 112 TK 334, 338 Chi phí NC trực tiếp TK 153 TK 214 Chi phí SX TK khác TK 133 TK 622 Kết chuyển chi phí NC TK 627 Kết chuyển chi phí SX
Ví dụ 4.2: Tại doanh nghiệp X có tài liệu về q trình sản xuất sản phẩm Q như sau:
(ĐVT:1.000đ)
1. Xuất kho NVL để chế tạo sản phẩm trị giá 300.000
2. Xuất kho CCDC loại phân bổ 1 lần cho bộ phận quản lý sản xuất trị giá 12.000
- Công nhân trực tiếp SX: 50.000 - Nhân viên phân xưởng: 10.000
4. Các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ 19% tiền lương 5. Khấu hao TSCĐ dùng ở bộ phận sản xuất 20.000
6. Chi phí điện, nước mua ngồi phải trả dùng cho bộ phận sản xuất theo giá
mua chưa thuế 6.000, thuế GTGT 10%.
7. Cuối kỳ, hoàn thành 100 sản phẩm nhập kho, còn một số sản phẩm làm dở trị giá 36.500. Biết rằng chi phí sản xuất sản phẩm làm dở đầu kỳ là 35.300
Yêu cầu: Lập định khoản các nghiệp vụ kinh tế trên. Tính giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm hồn thành. Phản ánh vào tài khoản kế tốn theo sơ đồ chữ T.
Giải:
1. Căn cứ Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, kế toán ghi:
Nợ TK 621: 300.000
Có TK 152: 300.000
2. Căn cứ phiếu xuất kho cơng cụ, dụng cụ kế tốn ghi:
Nợ TK 627: 12.000 Có TK 153: 12.000
3. Căn cứ Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH kế toán ghi:
Nợ TK 622: 50.000 Nợ TK 627: 10.000 Có TK 334: 60.000 4. Trích BHXH, BHYT,KPCĐ Nợ TK 622: 11.000 (= 50.000 x22%) Nợ TK 627: 2.200(=10.000 x 22%) Có TK 338: 13.200
5. Căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627: 20.000 Có TK 214: 20.000
6. Căn cứ hoá đơn GTGT, kế toán ghi:
Nợ TK 627: 6.000 Nợ TK 133: 600
Có TK 331: 6.600
7. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất vào TK 154 "Chi phí SXKD dở dang", kế tốn ghi:
Có TK 621: 300.000 Có TK 622: 61.000 Có TK 627: 50.200 Tổng giá thành sản phẩm: Q = C + D đk - D ck Q = 35.300 + 411.200 - 36.500 = 410.000 Giá thành đơn vị sản phẩm Q = Tổng giá thành Số lượng sản phẩm hoàn thành = 410.000 : 100 = 4.100
Căn cứ phiếu nhập kho thành phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 155: 410.000
Có TK 154: 410.000 Phản ánh vào TK kế toán:
TK 133 "Thuế GTGT được khấu trừ"
SDĐK: xxx (6) 600 SPS: 600 SDCK: xxx TK 152" Nguyên vật liệu" SDĐK: xxx 300.000(1) SPS: 300.000 SDCK: xxx TK 153"Công cụ, dụng cụ" SDĐK: xxx 12.000(2) SPS: 12.000 SDCK: xxx TK 214"Hao mòn TSCĐ" SD ĐK: xxx 20.000(5) SPS: 20.000 SDCK: xxx TK 621"Chi phí NVL trực tiếp" 300.000(1) 300.000 (7) SPS: 300.000 SPS: 300.000
TK 622"Chi phí nhân cơng trực tiếp"
(3) 50.000 61.000(7) (4) 11.000
SPS: 61.000 SPS: 61.000 TK 627"Chi phí SX chung" (2) 12.000 50.200(7) (3) 10.000 (4) 2.200 (5) 20.000 (6) 6.000 SPS: 50.200 SPS: 50.200 SDCK: xxx
TK 154 "Chi phí SX, kinh doanh dở dang
SDĐK: 35.300
411.200 410.000
SPS: 411.200 SPS: 410.000
SDCK: 36.500
2.3. Kế tốn q trình tiêu thụ
2.3.1. Nhiệm vụ của kế tốn q trình tiêu thụ hàng hóa.
Hoạt động tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm là khâu cuối cùng trong toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm đáp ứng những sản phẩm, hàng hóa hữu ích cho nhu cầu xã hội. Thực hiện hoạt động tiêu thụ, đơn vị bán sẽ xuất giao
hàng cho đơn vị mua ( khách hàng), đơn vị mua hàng có trách nhiệm phải thanh tốn cho đơn vị bán số tiền mua hàng theo giá mà hai bên đã thỏa thuận. Trong điều kiện
nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước, hoạt động tiêu thụ hàng hóa của các đơn vị sản xuất kinh doanh phải đáp ứng được nhu cầu sản phẩm, hàng hóa cho xã hội và phải đạt được doanh thu đảm cho đơn vị tồn tại và phát triển.
Quá trình tiêu thụ là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lao động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của XH. Kết thúc quá trình tiêu thụ, DN được quyền sở hữu về tiền tệ, mất quyền sở hữu về hàng hóa.
Kế toán được ghi nhận doanh thu bán hàng khi: - Doanh nghiệp mất quyền sở hữu về hàng hóa
- Doanh nghiệp đã thu tiền hoặc có quyền thu tiền ở khách hàng về số hàng đã giao.
Các phương thức thanh toán tiền bán hàng:
- Phương thức thanh toán trực tiếp: là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về hàng hóa sẽ được chuyển giao đồng thời với quyền sở hữu về tiền tệ gồm thanh toán bằng tiền mặt, tiền tạm ứng.
- Phương thức thanh tóan chậm trả: là phương thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ được chuyển giao sau một thời gian quyền sở hữu về hàng hóa.
Giá cả hàng hóa trong khâu bán: giá bán của hàng được xác định theo giá thị trường (là giá thỏa thuận giữa người mua và người bán trong điều kiện thị trường cụ thể, được
ghi trên hóa đơn hoặc hợp đồng) và là giá bán thực tế.
Để thực hiện hoạt động tiêu thụ hàng hóa có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu xã hội, đạt được doanh thu cao, các đơn vị phải xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất kinh doanh, trong đó có kế hoạch tiêu thụ hàng hóa một cách khoa học trên cơ sở tính tốn
nhu cầu xã hội, tính tốn đầy đủ, chính xác các khoản chi phí và kết quả trong quá trình hoạt động SXKD. Vì vậy, trong khâu tiêu thụ hàng hóa, kế toán cần thực hiện