Hệ thống chuồng, trại các cơ sở chăn nuôi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý môi trường tại các cơ sở chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 71 - 72)

STT Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Cơ cấu

(%)

Số cơ sở điều tra Cơ sở 30 100,00

1 Kết cấu chuồng

- Bê tông Cơ sở 24 80,00

- Đất Cơ sở 3 10,00

- Gạch Cơ sở 3 10,00

2 Tường 0,00

- Xây Cơ sở 28 93,33

- Bê tông Cơ sở 2 6,67

3 Mái 0,00

- Tôn Cơ sở 7 23,33

- Tạm Cơ sở 1 3,33

- Pro xi măng Cơ sở 22 73,33 4 Đặc điểm chồng 0,00

- Hở Cơ sở 30 100,00

- Kín Cơ sở 0 0,00

5 Khoảng cách đến khu dân cư m 210.5

b) Hệ thống giao thông phục vụ cho các cơ sở chăn nuôi

Nhìn chung cơ sở hạng tầng giao thông đã được đầu tư khá hoàn chỉnh có tới 20/30 cơ sở điều tra có giao thông vào được cứng hóa. Khoảng cách từ các cơ sở tới các đường trục chính cũng khá gần trung bình khoảng 0,5km, cơ sở gần nhất (cơ sở 15) cách 0,27km; cơ sở xa nhất (cơ sở số 1) cách 1,5 km, chiều rộng các tuyến đường vào các cơ sở chăn nuôi đều ≥ 3m.

c) Hệ thống điện phục vụ cho các cơ sở chăn nuôi tập trung

Đối với hệ thống điện phục vụ cho các cơ sở chăn nuôi phần lớn đều được đấu nối với trạm biến áp gần nhất, nhu cầu chính vẫn chủ yếu là điện chiếu sáng.

4.1.3.5. Thực trạng chất thải tại các cơ sở chăn nuôi tập trung

Cùng với qui mô chăn nuôi, phương thức chăn nuôi và hình thức chăn nuôi quyết định đến lượng chất thải chăn nuôi của các cơ sở chăn nuôi. Qui mô chăn nuôi càng lớn thì lượng chất thải tạo ra càng nhiều, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp lượng chất thải không lớn bằng chăn nuôi bán công nghiệp nhưng chất thải đưa ra môi trường có mùi hôi và thành phần các chất gây ô nhiễm nhiều hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý môi trường tại các cơ sở chăn nuôi tập trung trên địa bàn huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)