Tổ chức lưu trữ hiện hành của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước (Trang 40)

quan trực thuộc Chính phủ.

Theo Thơng tư số 40/1998/TT – TCCP ngày 24/1/1998 của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ) thì tổ chức lưu trữ của các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là các bộ) là các Phòng Lưu trữ trực thuộc Văn phòng

Chức năng của phòng lưu trữ Bộ là giúp Chánh văn phòng và lãnh đạo Bộ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ trong phạm vi bộ và các đơn vị trực thuộc

Nhiệm vụ của Phòng lưu trữ Bộ

+ “Căn cứ vào các văn bản của Nhà nước, chủ trương của bộ biên soạn các văn bản chỉ thị cơng tác lưu trữ trình Bộ trưởng ban hành

+ Hướng dẫn kiểm tra các cơ quan, đơn vị trực thuộc thực hiện thống nhất các chế độ, quy định về quản lý công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ;

+ Tổ chức thu nhận tài liệu lưu trữ ở các cơ quan, đơn vị thuộc nguồn nộp lưu vào các kho lưu trữ bộ, tổ chức bảo quản an toàn và sử dụng tài liệu lưu trữ trong phạm vi kho lưu trữ bộ;

+ Thực hiện chế độ thống kê nhà nước và báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ. Lập kế hoạch xây dựng, cải tạo, nâng cấp kho tàng, mua sắm trang thiết bị cho hoạt động của phòng lưu trữ bộ và các cơ quan đơn vị trực thuộc;

+ Thực hiện định kỳ nộp lưu tài liệu vào Trung tâm lưu trữ Quốc gia theo quy định của Nhà nước” [33;549]

Về tổ chức và biên chế: Theo Thông tư số 40/1998/TT - TCCP, Phịng Lưu trữ các bộ có một trưởng phịng, tuỳ theo khối lượng và yêu cầu công tác có thể có phó trưởng phịng.

Biên chế của phịng lưu trữ bộ có tối thiểu là hai người có trình độ trung học lưu trữ trở lên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)