Bộ phận quản lý nhà nước về công tác lưu trữ ở địa phương, với những nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước (Trang 108 - 109)

những nhiệm vụ:

+ Soạn thảo văn bản quản lý cơng tác lưu trữ trình UBND tỉnh ban hành và tổ chức thực hiện văn bản đó;

+ Hướng dẫn kiểm tra các cơ quan thuộc nguồn nộp lưu, các lưu trữ cấp huyện;

+ Thực hiện chế độ thống kê Nhà nước và báo cáo định kỳ, đột xuất về công tác lưu trữ và tài liệu lưu trữ của tỉnh;

+ Xây dựng kế hoạch phát triển công tác lưu trữ tỉnh, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tổ chức thực hiện các kế hoạch đó sau khi đã được phê duyệt;

+ Thực hiện các nhiệm vụ về ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng kho tàng, trang thiết bị, các thủ tục phục vụ nhu cầu của độc giả;

Với những nhiệm vụ cơ bản trên cho thấy, công việc của cán bộ quản lý là những cơng việc có tính bao qt, khơng liên tục nhưng không thể phân nhỏ chi tiết và đòi hỏi đầu tư nhiều cả về trí tuệ, cơng sức, thời gian. Ở bộ phận này, nên bố trí một giám đốc và một phó giám đốc đảm nhiệm phụ trách trực tiếp. Đối với những trung tâm lưu trữ lớn như Trung tâm Lưu trữ Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cần bố trí một biên chế giúp việc giám đốc và phó giám đốc. Đối với cán bộ làm cơng tác này, địi hỏi phải là cán bộ chun trách có trình độ chun mơn để có thể giải quyết tồn bộ nhiệm vụ của cơng tác quản lý. Ngồi ra, trong trường hợp cần thiết có thể thực hiện những nhiệm vụ như kiểm tra tình hình, thống kê, kiểm kê tài liệu, làm thủ tục cấp chứng thực .v.v...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống tổ chức lưu trữ nhà nước (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)