2. Đỏnh giỏ, kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan trực tiếp đến
1.1.2. Khỏi niệm thu hồi đất nụng nghiệp
Nếu như giao đất, cho thuờ đất là cơ sở để làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật đất đai, phỏt sinh quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng thỡ thu hồi đất là một biện phỏp làm chấm dứt quan hệ phỏp luật đất đai bằng một quyết định hành chớnh của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Thụng qua những hoạt động này, Nhà nước thể hiện rất rừ quyền định đoạt đất đai với tư cỏch là đại diện chủ sở hữu đối với đất đai.
Trong Luật Đất đai năm 1987 và Luật Đất đai năm 1993, đó đề cập vấn đề thu hồi đất, nhưng chưa định nghĩa rừ thế nào là thu hồi đất mà chỉ liệt kờ cỏc trường hợp bị thu hồi đất (Điều 14 Luật Đất đai năm 1987 và điều 26 Luật Đất đai năm 1993).
Theo Từ điển giải thớch thuật ngữ Luật học, thu hồi đất được hiểu là: Cơ quan nhà nước cú thẩm quyền thu hồi quyền sử dụng đất của người vi phạm quy định về sử dụng đất để Nhà nước giao cho người khỏc sử dụng hoặc trả lại cho chủ sử dụng đất hợp phỏp bị lấn chiếm. Trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử dụng của người sử dụng đất để sử dụng vào mục đớch quốc phũng, an ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng [66].
Khỏi niệm này thực ra cũng chưa hẳn là một định nghĩa rừ ràng về thu hồi đất, mặc dự cú đề cập cỏc trường hợp thu hồi đất nhưng nội hàm của khỏi niệm này chưa bao quỏt hết cỏc trường hợp thu hồi đất của Nhà nước.
Khi Luật Đất đai năm 2003 ra đời, thuật ngữ thu hồi đất đó được giải thớch tại Khoản 5, Điều 4: “Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chớnh để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đó giao cho tổ chức, Ủy ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này”.
Dự đó cú sự điều chỉnh và mở rộng nội hàm của vấn đề thu hồi đất, song cỏch giải thớch này chưa thật sự chớnh xỏc, bởi nú dẫn đến cỏch hiểu rằng người sử dụng đất bị thu hồi chỉ là tổ chức hay Ủy ban nhõn dõn xó, phường thị trấn, trong khi theo quy định phỏp luật, người sử dụng đất bị thu hồi cũn cú thể là hộ gia đỡnh, cỏ nhõn sử dụng đất, hơn nữa đõy mới là chủ thể phổ biến bị thu hồi đất.
Trong quỏ trỡnh xõy dựng Luật Đất đai năm 2013, đó cú khỏ nhiều cỏc quan điểm, ý kiến bàn luận về khỏi niệm phỏp lớ này. Cú quan điểm cho rằng, thuật ngữ “Thu hồi đất” chỉ thật sự phự hợp cho trường hợp: Nhà nước thu hồi do vi phạm phỏp luật đất đai và thu hồi do chấm dứt việc sử dụng đất theo phỏp luật hoặc tự nguyện, bởi lẽ khi nhà nước giao đất, cho thuờ đất hoặc được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, mặc dự khụng cú quyền sở hữu nhưng người dõn hoặc tổ chức đó được xỏc lập quyền sử dụng với ý nghĩa là quyền tài sản tư (Điều 108 và Điều 164 - Bộ luật dõn sự), trong quỏ trỡnh sử dụng đất họ cú quyền “định đoạt” quyền sử dụng đất hợp phỏp của mỡnh. Điều 23 Hiến phỏp năm 1992 quy định: “Tài sản hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức, khụng bị quốc hữu húa. Trong trường hợp thật cần thiết vỡ lý do quốc phũng, an ninh và vỡ lợi ớch quốc gia, Nhà nước trưng mua hoặc trưng dụng cú bồi thường tài sản của cỏ nhõn hoặc tổ chức theo thời giỏ thị trường...”. Mặt khỏc, toàn văn Hiến phỏp năm 1992 khụng cú bất kỳ quy định nào về việc Nhà
nước thu hồi tài sản của cụng dõn và tổ chức. Hơn nữa, Luật trưng mua, trưng dụng tài sản (Luật số 15/2008/QH12) Quốc hội khúa XII, kỳ họp thứ 3 thụng qua ngày 03/06/2008 đó quy định cụ thể về vấn đề trưng mua, trưng dụng tài sản. Vỡ lớ do trờn, chỉ nờn ỏp dụng cơ chế thu hồi đất đối với cỏc trường hợp: Thu hồi đất do vi phạm phỏp luật đất đai; Thu hồi đất do chấm dứt việc sử dụng đất theo phỏp luật hoặc tự nguyện và thu hồi đất do việc trưng mua khụng thực hiện được theo Điều 17- Luật trưng mua, trưng dụng tài sản. Cũn đối với trường hợp Nhà nước cú nhu cầu sử dụng đất cho mục đớch quốc phũng an ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng, phỏt triển kinh tế - xó hội, cần ỏp dụng cơ chế trưng mua quyền sử dụng đất thay thế cho cơ chế thu hồi đất.
Đa số cỏc ý kiến khỏc lại cho rằng, trong điều kiện đất đai thuộc sở hữu toàn dõn do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lớ, Nhà nước cú quyền phõn bổ và điều chỉnh đất đai, việc xỏc lập, thay đổi hay chấm dứt quyền sử dụng đất của đối tượng này để xỏc lập cho đối tượng khỏc vỡ mục tiờu kinh tế xó hội của đất nước là hoàn toàn thuộc quyền của Nhà nước với hai tư cỏch đú. Việc cú hay khụng sự lạm quyền, độc quyền hay xõm phạm tới quyền tài sản tư (quyền sử dụng đất thuộc tài sản tư của người sử dụng) khụng biểu hiện ở quyết định hành chớnh về thu hồi đất mà cần phải xem quyết định hành chớnh đú cú đỳng đắn và hợp phỏp hay khụng.
Trờn cơ sở tiếp thu cú chọn lọc cỏc ý kiến, cỏc quan điểm của cỏc nhà khoa học, Luật Đất đai năm 2013 đó được Quốc hội thụng qua ngày 29/11/2013, sẽ cú hiệu lực vào ngày 01/07/2014, tại khoản 11, Điều 4 đó quy định: “Nhà nước thu hồi đất là việc Nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử dụng đất vi phạm phỏp luật về đất đai”.
Từ những nghiờn cứu trờn, cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt về thu hồi đất như sau: “Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chớnh để thu lại đất và quyền sử dụng đất đó giao cho cỏc chủ thể sử dụng đất theo quy định của phỏp luật đất đai”. Từ cỏch hiểu này, cú thể đưa ra khỏi niệm về thu hồi đất nụng nghiệp như sau: “Thu hồi đất nụng nghiệp là việc Nhà nước ra quyết định hành chớnh để thu lại đất
nụng nghiệp và quyền sử dụng đất nụng nghiệp đó giao cho cỏc chủ thể sử dụng đất theo quy định của phỏp luật đất đai”.
Thu hồi đất nụng nghiệp gõy ra những hậu quả tiờu cực cho người bị thu hồi đất. Họ bị mất tư liệu sản xuất, khụng cú cụng ăn việc làm dẫn đến đời sống gặp nhiều khú khăn. Vỡ vậy, việc thu hồi đất nụng nghiệp vỡ lý do khỏch quan như thu
hồi đất nụng nghiệp sử dụng vào mục đớch quốc phũng, an ninh; lợi ớch quốc gia; lợi ớch cụng cộng hoặc vỡ mục đớch phỏt triển kinh tế phải đặt ra và đặc biệt chỳ trọng vấn đề bồi thường, hỗ trợ cho người sử dụng đất nhằm giỳp họ sớm vượt qua khú khăn để ổn định đời sống và tỡm kiếm việc làm mới.