2. Đỏnh giỏ, kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan trực tiếp đến
2.2. Một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn thi hành phỏp luật về thu hồi và bồi thường đối với đất nụng nghiệp
thường đối với đất nụng nghiệp
Nghiờn cứu thực tiễn cụng tỏc thu hồi đất nụng nghiệp, bồi thường, hỗ trợ và giải phúng mặt bằng trong thời gian qua cho thấy:
Theo bỏo cỏo chưa đầy đủ của 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, sau gần 7 năm triển khai thực hiện Luật Đất đai 2003, tổng diện tớch đất đó thu hồi là 728 nghỡn ha (trong đú cú 536 nghỡn ha đất nụng nghiệp) của 826.012 hộ gia đỡnh, cỏ nhõn để sử dụng vào mục đớch quốc phũng, an ninh, lợi ớch quốc gia, lợi ớch cụng cộng và phỏt triển kinh tế. Cỏc tỉnh thu hồi diện tớch đất lớn là Đắc Lăk (114.524 ha), Điện Biờn (66.944 ha), Sơn La (61.334 ha),…Tỉnh thu hồi diện tớch đất ớt là Vĩnh Long (325ha), Tiền Giang (448ha) [5]. Nhỡn chung, diện tớch đất được thu hồi đó đỏp ứng được mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm quốc phũng, an ninh của địa phương. Cỏc quy định phỏp luật về bồi thường, hỗ trợ, tỏi định cư đó từng bước được điều chỉnh, bổ sung phự hợp với cơ chế quản lý kinh tế thị trường, đảm bảo tốt hơn quyền lợi hợp phỏp của người bị thu hồi đất. Việc thu hồi đất để thực hiện quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, đó tỏc động mạnh mẽ đến cơ cấu sử dụng đất. Một bộ phận khụng nhỏ đất nụng nghiệp bị thu hồi để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế, khu cụng nghệ cao (gọi chung là cỏc khu cụng nghiệp) và khu đụ thị. Việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế đó đem lại những tỏc động tớch cực, gúp phần vào sự phỏt triển đất nước. Tuy nhiờn đi kốm với nú là những tỏc động tiờu cực khụng trỏnh khỏi.
Thứ nhất, xột trờn phương diện tớch cực. Cựng với việc thu hồi đất, Nhà nước
đó triển khai xõy dựng hàng loạt cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng văn húa, xó hội nhằm phục vụ cho việc chỉnh trang và phỏt triển đụ thị, cũng như đụ thị húa ở nụng thụn. Cú thể nhận thấy tốc độ đụ thị húa ở Việt Nam đó và đang diễn ra nhanh chúng cả bề rộng lẫn chiều sõu, diện tớch khụng gian đụ thị khụng ngừng được mở rộng và phỏt triển, bộ mặt nụng thụn đang được thay đổi từng ngày. Bờn cạnh đú, việc phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp gúp phần hỡnh thành và phỏt triển nhanh chúng kết cấu hạ tầng ở nụng thụn, mà trước hết là hệ thống giao thụng, hệ thống cấp điện, cấp thoỏt nước, hệ thống thụng tin liờn lạc, trường học, bệnh viện, trung tõm thương mại dịch vụ,... Những sự thay đổi đú đó mang lại một diện mạo mới cho khu vực nụng thụn. Mặt khỏc, nhờ xõy dựng và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, trong thời gian qua, chỳng ta đó thu hỳt được hàng ngàn dự ỏn của cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, với số vốn đầu tư lờn đến hàng chục tỉ USD. Kết quả
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam trong những năm qua khụng ngừng tăng, mặc dự kinh tế thế giới khú khăn qua hai lần khủng hoảng vào cỏc năm 1997 và năm 2007. Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất được cải thiện rừ rệt, hàng triệu lao động được giải quyết việc làm với thu nhập cao hơn, ổn định hơn. Đứng trờn quan điểm phỏt triển, việc thu hồi đất để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp chớnh là điều kiện, thời cơ tốt nhất để chỳng ta chuyển một bộ phận lực lượng lao động ở nụng nghiệp, nụng thụn sang làm việc trong khu vực cụng nghiệp và dịch vụ.
Thứ hai, xột trờn phương diện tiờu cực. Đi sõu tỡm hiểu vấn đề này, chỳng ta
cú thể thấy một số tỏc động tiờu cực nổi bật của việc thu hồi đất nụng nghiệp và bồi thường khi thu hồi đất như sau:
Một là, diện tớch đất nụng nghiệp bị giảm sỳt một cỏch nghiờm trọng.
Hiện nay, ở Việt Nam, đất nụng nghiệp đang bị thu hẹp do tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa (CNH-HĐH) đất nước. Dẫu biết rằng việc thu hồi đất nụng nghiệp là tất yếu, thế nhưng chỳng ta vẫn khụng khỏi chạnh lũng khi những cỏnh đồng thẳng cỏnh cũ bay, đất mờnh mụng “hai vụ lỳa” cho những vụ mựa bội thu, từng là niềm tự hào của nụng thụn Việt Nam, giờ đõy đang dần biến mất, nhường chỗ cho những đụ thị hiện đại hay khu cụng nghiệp mọc lờn san sỏt. Làm thế nào để chỳng ta cõn đối giữa cỏi được và cỏi mất; làm thế nào để bờn cạnh sự năng động hiện đại của cỏc khu đụ thị phỏt triển, khụng hề phai mờ đi hỡnh ảnh của một nụng thụn Việt Nam yờn bỡnh và trự phỳ. Trong Bỏo cỏo phỏt triển thế giới năm 2008 của Ngõn hàng Thế giới (WB) do ụng Derek Byerlec trỡnh bày, đó cho rằng: Nụng nghiệp vẫn được coi là yếu tố quan trọng trong việc xúa đúi giảm nghốo, tăng thu nhập cho nụng dõn; 75% người nghốo sống ở nụng thụn và đa số sẽ vẫn tiếp tục sinh sống ở nụng thụn cho đến năm 2040. Cú thể núi, việc giảm diện tớch đất nụng nghiệp nhưng vẫn bảo đảm được an ninh lương thực quốc gia và sự phỏt triển bền vững đất nước đang là bài toỏn chưa tỡm được lời giải. Thực tế cho thấy rằng, quỏ trỡnh mất đất nụng nghiệp đang diễn ra nhanh chúng, theo đỏnh giỏ của cỏc nhà khoa học, Việt Nam là một trong những nước cú tốc độ chuyển đất nụng nghiệp sang mục đớch phi nụng nghiệp nhanh nhất thế giới. Giờ đõy, mỗi một khu đụ thị mới mọc lờn hay một dự ỏn được thực hiện, đồng nghĩa với việc một cỏnh đồng bị san phẳng; trong khi đú, để cú một thửa ruộng màu mỡ, biết bao thế hệ phải đổ mồ hụi, nước mắt, thậm chớ là mỏu để khai hoang, gỡn giữ, cải tạo và chăm bún vun trồng. Một điều quỏ giản đơn mà ai cũng cú thể nhỡn thấy, đú là đất nụng nghiệp một khi đó trở thành đất đụ thị, đất cho khu cụng nghiệp, đất bờ tụng húa thỡ vĩnh
viễn khụng bao giờ quay trở lại đất nụng nghiệp được nữa. Theo điều tra tại 16 tỉnh, thành phố trọng điểm về thu hồi đất cho thấy, diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi chiếm khoảng 89%, hầu hết là đất lỳa, thuộc diện phỡ nhiờu màu mỡ, cú năng suất cao. Đồng bằng sụng Hồng là vựng cú diện tớch đất bị thu hồi lớn nhất, chiếm 4,4% tổng diện tớch đất nụng nghiệp. Tỉ lệ này ở Đụng Nam Bộ là 2,1%, ở nhiều vựng khỏc dưới 0,5%. Đất nụng nghiệp hiện nay cũn rất manh mỳn, với số lượng khoảng 70 triệu thửa, đất nụng nghiệp lại tập trung ở vựng cú mật độ dõn số cao, bỡnh quõn đất nụng nghiệp trờn đầu người thấp [64]. Với tốc độ cụng nghiệp húa, đụ thị húa như hiện nay, chắc chắn diện tớch đất phục vụ sản xuất nụng nghiệp sẽ tiếp tục giảm mạnh. Thực tế đó minh chứng cho điều đú, đỏng lo ngại là việc đất nụng nghiệp bị thu hồi và chuyển sang mục đớch phi nụng nghiệp năm sau tăng hơn năm trước. Do vậy, hàng năm cú thể mất trờn 1 triệu tấn lỳa và chỉ trong vũng 5 năm là sản lượng lỳa bị mất đi cú thể tương đương với lượng gạo xuất khẩu của chỳng ta. Như thế chỳng ta sẽ hết gạo xuất khẩu và về lõu dài sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến an ninh lương thực quốc gia.
Tất nhiờn, một điều khụng thể phủ nhận rằng, CNH - HĐH là bước phỏt triển tất yếu của bất kỳ quốc gia nào. Tuy nhiờn, trước tỏc động của quy luật thị trường, nhiều nước khi cụng nghiệp đó đạt đến trỡnh độ phỏt triển cao thỡ đó khụng giữ vững được an ninh lương thực, phải lệ thuộc vào thị trường bờn ngoài, mặc dự Chớnh phủ cỏc nước này đó phải hỗ trợ nụng nghiệp rất nhiều. “Ở Nhật Bản cú dự bỏo rằng, trong 10 năm tới sẽ khụng cũn nụng nghiệp nữa, vỡ hiện nay chỉ cú người già làm ruộng. Trung Quốc đang phải đối mặt với rất nhiều khú khăn trong nụng nghiệp vỡ sản xuất nụng nghiệp cú xu hướng giảm dần và việc cung cấp lương thực cho hơn 1,3 tỉ người đang cú nguy cơ bị thiếu. Đài Loan là nước chỳ ý đến nụng nghiệp hơn cả nhưng đến nay cũng đó phải nhập lương thực, thực phẩm ngày càng nhiều” [67]. Liệu rằng Việt Nam cú trỏnh được vết xe đổ mà cỏc nước phỏt triển đó trải qua?. Vấn đề đỏng bỏo động hiện nay là việc thu hồi đất nụng nghiệp một cỏch ồ ạt, khụng theo quy hoạch tại rất nhiều địa phương trong cả nước. Sự chờnh lệch quỏ lớn giữa giỏ đất nụng nghiệp và đất nụng nghiệp chuyển mục đớch sử dụng đất sau thu hồi, đó làm cho những “rào chắn” bảo vệ đất nụng nghiệp trở nờn quỏ mong manh. Mặc dự đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo, song theo nhiều chuyờn gia, trong thời gian tới Việt Nam vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa sự mất ổn định an ninh lương thực. Theo chỳng tụi, khoan hóy núi tới những bất cập của vấn đề bồi thường khi thu hồi đất nụng nghiệp, bởi đú cũng chỉ là hệ quả của quỏ trỡnh thu hồi, là vấn
đề hậu thu hồi. Gốc rễ vấn đề là ở chỗ, xem xột cỏi được và cỏi mất sau thu hồi đất nụng nghiệp của nụng dõn, cõn đối nú như thế nào để đảm bảo một sự phỏt triển bền vững. Cỏi người nụng dõn cần là đất đai, là tư liệu sản xuất chứ khụng phải là tiền bồi thường. Bờn cạnh đú, khi bị thu hồi đất, cuộc sống lại bị xỏo trộn, đú là điều khụng ai muốn. Thiết nghĩ, đó đến lỳc vấn đề “hạn chế tối đa việc chuyển đất nụng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lỳa sang mục đớch phi nụng nghiệp” khụng chỉ là khẩu hiệu mà cần phải được thực hiện triệt để trờn thực tế.
Hai là, nụng dõn mất tư liệu sản xuất, dẫn đến mất việc làm, nhưng lại khụng
cú cơ hội và khụng cú đủ điều kiện để tỡm được một việc làm mới.
Quỏ trỡnh thu hồi đất để xõy dựng khu cụng nghiệp dẫn tới đất sản xuất của người nụng dõn bị thu hẹp khiến họ phải thay đổi điều kiện sinh sống, mất đi việc làm truyền thống mà khụng cú khả năng tỡm cho mỡnh một cụng việc mới, bởi chưa được trang bị cỏc điều kiện cần thiết để chuyển sang làm cỏc nghề khỏc. Một bộ phận nụng dõn đang phải đối mặt với tỡnh trạng bị mất đất sản xuất và họ khụng thể tự tỡm kiếm được việc làm mới. Một cõu hỏi đặt ra là, khi bị thu hồi đất để xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp, khu đụ thị thỡ nụng dõn được gỡ?. Trả lời được cõu hỏi đú khụng đơn giản, trong khi cú một con số rất thật: 53% số hộ bị thu hồi đất nghốo đi Theo số liệu điều tra của Nhúm nghiờn cứu thuộc Viện Hàn lõm Khoa học Xó hội Việt Nam cho thấy: chỉ cú khoảng trờn 10% nụng dõn bị thu hồi đất tỡm được việc làm mới; cú đến gần 60% lao động bị thu hồi đất vẫn phải bỏm nghề nụng; gần 30% số lao động bị thu hồi đất cú việc làm nhưng khụng ổn định (đa phần đi làm phụ hồ, buụn bỏn ve chai, chạy xe ụm, một số ớt ra thành phố bỏn sức lao động…) Trong số cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng, Hà Tõy (cũ) là địa phương cú số lao động mất việc làm lớn nhất do thu hồi đất lờn tới 35.700 người, tiếp đến là tỉnh Vĩnh phỳc cú 22.800 người, tỉnh Hải Dương cú 8.500 người,…Một điều đỏng lo ngại đú là, cú tới 53% số hộ cú thu nhập giảm so với trước khi bị thu hồi đất và số hộ khỏ hơn lờn chỉ là 13% [45, tr.123]. Tỡnh trạng thiếu việc làm ổn định đối với nhúm lao động mang lại thu nhập chớnh cho gia đỡnh, làm cho cuộc sống của người dõn rất khú khăn, phải đi làm thuờ hoặc kiếm sống bằng cụng việc và thu nhập khụng ổn định. Trước đõy, dự làm nụng nghiệp cú thu nhập khụng cao nhưng người nụng dõn vẫn cú nguồn thu chi tiờu cho tiờu dựng gia đỡnh, thỡ nay mặc dự mức thu nhập từ làm thuờ khỏ cao so với việc sản xuất nụng nghiệp nhưng họ lại phải chi tiờu nhiều hơn cho việc mua lương thực và cỏc mặt hàng thiết yếu cho gia đỡnh, trong điều kiện giỏ cả ngày càng lờn cao, với mức thu nhập khụng ổn định, tạo nờn một sức ộp rất lớn về thu nhập đối
với người nụng dõn. Theo số liệu điều tra của Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội, tại cỏc vựng bị thu hồi đất do đụ thị húa và xõy dựng khu cụng nghiệp ở vựng đồng bằng sụng Hồng, tỉ lệ lao động khụng được đào tạo nghề, khụng cú chuyờn mụn rất cao; cụ thể: Hà Nội là 76,2%; Hải Phũng là 89%; Hà Tõy (cũ) là 75% và Bắc Ninh là 87%. Do đú, số lao động khụng cú việc làm sau khi bị thu hồi đất tăng nhanh ở tất cả cỏc tỉnh cú khảo sỏt. Tại Hà Nội, tỷ lệ lao động khụng cú việc làm trước khi thu hồi đất là 4,7% đó tăng lờn 12,4% sau khi bị thu hồi đất. Hai tỉ lệ tương ứng của cỏc tỉnh khỏc, như Hải Phũng là 5,1% và 10,8%; Bắc Ninh là 5,3% và 7,9% [10].
Thực tế cho thấy rằng, cỏc khu cụng nghiệp khụng tạo thờm nhiều việc làm mới để đủ sức thu hỳt lao động nụng thụn bị mất hoặc giảm đất nụng nghiệp. Cú nhiều nguyờn nhõn, mà một trong những nguyờn nhõn cơ bản là doanh nghiệp nhận đất khụng thực hiện đỳng cam kết về cụng tỏc đào tạo nghề cho nụng dõn vựng cú đất bị thu hồi, trong khi đú lao động nụng nghiệp nhỡn chung khụng đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp. Từ phớa quản lý Nhà nước cũng cú những hạn chế, như kế hoạch thu hồi đất dường như khụng gắn gỡ với kế hoạch đào tạo nghề cho những người mất đất. Nhà nước mới chỉ cú chớnh sỏch hỗ trợ tiền cho chuyển đổi nghề nghiệp, trong khi đú học nghề gỡ, học ở đõu, học bao lõu, học rồi cú tỡm được việc làm hay khụng, đú là việc người dõn tự lo, chớnh quyền cỏc cấp dường như khụng biết. Trong số những nụng dõn cú thay đổi việc làm, số người chuyển sang làm thuờ là nhiều nhất và số người chuyển sang học một nghề mới là ớt nhất [17, tr.195]. Cú khụng ớt ý kiến đó cho rằng: Phải chăng điểm yếu lớn nhất của cụng cuộc cụng nghiệp húa đất nước trong thời gian qua chớnh là vấn đề tạo việc làm cho người lao động Ở hầu hết cỏc địa phương trong cả nước, chớnh quyền đang bế tắc trong việc giải quyết việc làm cho dõn sau dự ỏn.
Ba là, tiền bồi thường từ đất đó khụng được nụng dõn sử dụng đỳng cỏch vỡ vậy sau một thời gian, họ khụng cũn gỡ trong tay, tiền hết, tư liệu sản xuất khụng cũn, khụng việc làm, khụng thu nhập.
Bị thu hồi đất nụng nghiệp, người nụng dõn nhận được một khoản tiền bồi thường tương ứng với giỏ trị của mảnh đất bị thu hồi. Số tiền này là tài sản khỏ lớn của người nụng dõn và cũng là điều kiện thuận lợi để người nụng dõn cú thể đầu tư sản xuất, kinh doanh nhằm tăng thu nhập cũng như đầu tư vào việc đào tạo nghề với mục đớch lõu dài. Việc sở hữu tiền bồi thường đó gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển cỏc nhu cầu vật chất và nhu cầu văn húa - tinh thần của người nụng dõn. Tuy nhiờn, số tiền này đó khụng được người nụng dõn sử dụng cú hiệu quả, hậu quả này xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn cơ bản sau:
(i) Do hạn chế về thụng tin và những kiến thức về kinh tế thị trường, khụng được đào tạo bài bản, và khụng được tuyờn truyền sõu rộng, cặn kẽ khiến cho người nụng dõn khụng cú được một định hướng rừ ràng về cuộc sống lõu dài sau khi bị thu hồi đất, mất tư liệu sản xuất, cần phải làm gỡ để cú việc làm mới. Chớnh vỡ vậy, đại bộ phận nụng dõn sau khi được bồi thường đất nụng nghiệp, cầm một lượng tiền lớn trong tay, đỏng nhẽ ra phải đầu tư để phỏt triển nguồn sinh kế, bảo đảm cho một