Nhúm giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người nụng dõn khi Nhà nước thu hồi đất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam (Trang 150 - 157)

2. Đ ỏnh giỏ, kết quả của cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu cú liờn quan trực tiếp đến

3.2.2. Nhúm giải phỏp hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về hỗ trợ và giải quyết việc làm cho người nụng dõn khi Nhà nước thu hồi đất nụng nghiệp

“Thiệt thũi, tổn thương, bị gạt bờn lề của sự phỏt triển, cuộc sống tiềm ẩn những bất ổn,…”; đú là những cụm từ được nhắc đến nhiều nhất khi núi đến số phận của người nụng dõn, nụng thụn Việt Nam hiện nay. Theo GS. Trịnh Duy Luõn, Viện Xóhội học (Viện Khoa học xó hội Việt Nam):

Vị thế của người nụng dõn trong cấu trỳc xó hội đó thay đổi, cần cú cỏch ứng xử mới, khụng nờn lạm dụng, vắt kiệt mà đền bự khụng tương xứng. Người nụng dõn đó biết sản xuất, biết tớnh toỏn, nờn chỳng ta khụng chỉ cứ lấy đi của họ 1 sào đất rồi đền bự là xong, mà cần phải thực hiện chớnh sỏch an dõn và hỗ trợ nhiều hơn, coi nụng dõn như một nhúm lợi ớch xó hội [38]. Người nụng dõn bị thu hồi đất nụng nghiệp thỡ hậu quả để lại đối với họ khỏ nặng nề, bởi đú là việc mất đi một tư liệu sản xuất chớnh khụng gỡ thay thế, của một nghề nghiệp được gọi là duy nhất đối với người nụng dõn và lớn hơn là sự xỏo trộn đối với một cuộc sống đang yờn bỡnh. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh những quy định về bồi thường thỡ hỗ trợ là giải phỏp hết sức quan trọng và cần thiết để bự đắp những thiệt hại mà người nụng dõn phải gỏnh chịu. Để hoàn thiện cỏc quy định về hỗ trợ, cần lưu ý một số vấn đề sau:

Th nht, theo quy định tại Điều 22 Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 23/8/2009: “Hỗ trợ bằng tiền từ 1,5 đến 5 lần giỏ đất nụng nghiệp đối với toàn bộ diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi”. Quy định này cho thấy rằng, khoảng biến thiờn cho việc thực hiện quy định quỏ rộng, mức tối đa lớn hơn gấp ba lần mức tối thiểu. Chớnh phủ cho phộp UBND cấp tỉnh quyết định cụ thể hỡnh thức hỗ trợ và mức hỗ trợ nờu trờn, nờn thực tế hướng dẫn ở cỏc địa phương là khỏc nhau. Điều này dẫn đến một thực trạng là mức hỗ trợ giữa cỏc dự ỏn giỏp ranh ở cỏc tỉnh, thành cũng khỏc nhau gõy nờn sự so bỡ, khiếu nại. Hơn nữa, giỏ hỗ trợ dự cú cao mà khụng hướng tới việc tổ chức đào tạo nghề mới cho người nụng dõn thỡ khoản tiền hỗ trợ đú dường như lại cú tỏc dụng ngược lại; bởi người dõn bị mất đất khi nhận tiền hỗ trợ khụng đầu tư cho sản xuất mà thường chi dựng vào cỏc mục đớch sinh hoạt hàng ngày hay mua sắm những vật dụng sinh hoạt đắt tiền,…Số tiền này sẽ nhanh chúng bị tiờu hết, mà khụng được sử dụng cho mục đớch sản xuất - kinh doanh, để tạo thu nhập đảm bảo ổn định cuộc sống của người bị thu hồi đất nụng nghiệp. Thực tế là tiền hết, tư liệu sản xuất khụng cũn, người nụng dõn trở nờn tay trắng. Vấn đề này cần phải xử lý như thế nào, thiết nghĩ, chỳng ta cần phải cú những biện phỏp dự liệu, đú là xỏc định trỏch nhiệm của Nhà nước và bản thõn người cú đất bị thu hồi. Cụ thể, về phớa người bị thu hồi đất, cần xỏc định rừ trỏch

nhiệm của họ đối với bản thõn, gia đỡnh và cộng đồng xó hội, bằng cỏch quy định việc đào tạo nghề là bắt buộc trong văn bản phỏp luật. Nếu họ khụng học nghề tại cỏc cơ sở dạy nghề mà cơ quan cú thẩm quyền xỏc định và tự lo được việc làm thỡ phải chứng minh được việc làm, để cú thể ổn định thu nhập thỡ mới được nhận khoản tiền hỗ trợ, trỏnh việc trả tiền trực tiếp như hiện nay. Làm như vậy, sẽ giỳp người bị thu hồi đất tỡm được việc làm cú thu nhập và cú cuộc sống ổn định; đồng thời, gúp phần đảm bảo sự ổn định về chớnh trị và trật tự an toàn xó hội của địa phương; Cũn đối với Nhà nước, khi bồi thường hay hỗ trợ, cần cú sự tư vấn phương phỏp sử dụng vốn cho người dõn, điều này sẽ cú tỏc dụng định hướng tiờu dựng. Bởi lẽ, trờn thực tế, người cú đất bị thu hồi khi nhận tiền bồi thường, cú tõm lý ỷ vào số tiền được Nhà nước chi trả và khụng cú kế hoạch chi tiờu hợp lý. Họ dường như khụng chỳ ý đến việc sử dụng số tiền bồi thường vào việc học nghề để kiếm một việc làm mới. Chớnh vỡ vậy, rất cần cú sự định hướng, chỉ dẫn đỳng đắn từ phớa Nhà nước: hướng dẫn họ sử dụng tiền tiết kiệm, đầu tư vào học nghề, tạo lập nghề mới, kinh doanh phi nụng nghiệp thay vỡ sử dụng cho cỏc mục đớch tiờu dựng.

Th hai, cần phõn biệt rừ hai nhúm đối tượng khi thu hồi đất nụng nghiệp để thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ cho phự hợp, đú là: 1) Nhúm nụng dõn trong độ tuổi lao động, 2) Nhúm nụng dõn ngoài độ tuổi lao động. Đối với nhúm thứ nhất, sẽ được Nhà nước hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm mới. Cũn đối với nhúm thứ hai, họ đó khụng cũn hoặc cũn rất ớt khả năng lao động, thỡ cần cú sự hỗ trợ để họ cú thể dưỡng lóo, an tõm với cuộc sống mới. Độ tuổi lao động được quy định đối với nam là dưới 60 tuổi, với nữ là dưới 55 tuổi. Mặc dự vậy, trờn thực tế, ở nụng thụn Việt Nam, những người ngoài độ tuổi này vẫn tham gia cỏc hoạt động nụng nghiệp. Theo số liệu thống kờ cho thấy, cú tới 77% số người này vẫn phải làm việc tăng thu nhập và 42% là lao động chớnh để nuụi sống gia đỡnh [41, tr.31], việc làm chủ yếu của họ vẫn là trờn đồng ruộng. Khi bị thu hồi đất nụng nghiệp, nhúm đối tượng ngoài độ tuổi lao động hầu như khụng cú cơ hội và khả năng để chuyển đổi nghề nghiệp hay là cú việc làm mới phự hợp; trong khi đú, nếu khụng bị mất đất nụng nghiệp thỡ cho dự đến 60 tuổi, họ vẫn cú khả năng lao động nụng nghiệp. Vỡ vậy, trong thời gian tới, cần phải cú sự quan tõm hơn tới đối tượng này khi thu hồi đất nụng nghiệp. Nhà nước cú thể cú cỏc chớnh sỏch để hỗ trợ cho người nụng dõn ngoài độ tuổi lao động như: cấp 100% kinh phớ bảo hiểm y tế hay hỗ trợ một khoản tiền dưỡng lóo đủ để họ duy trỡ cuộc sống khi về già,…Việc quan tõm đến người nụng dõn cao tuổi bị thu hồi đất nụng nghiệp đó

được Trung Quốc rất chỳ trọng, đú cũng là kế sỏch an dõn và là bài học kinh nghiệm quý bỏu cho Việt Nam.

Th ba, đối với việc hỗ trợ khi thu hồi đất nụng nghiệp bằng một suất đất sản xuất - kinh doanh phi nụng nghiệp. Đõy là phương thức bồi thường linh hoạt, một cơ chế mở phự hợp với tớnh năng động của nền kinh tế thị trường. Song, chỳng chỉ cú thể ỏp dụng hiệu quả khi cú một cơ chế quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ, cú sự cam kết và ràng buộc cụ thể giữa người cú đất được bồi thường với Nhà nước về việc sử dụng đỳng mục đớch, khai thỏc cú hiệu quả và thực hiện sự chuyển dịch đỳng phỏp luật. Hiện nay, chỳng ta đang thiếu những quy định mang tớnh chế tài để đảm bảo thực thi cú hiệu quả phương thức bồi thường này. Nờn chăng, Nhà nước cần bổ sung quy định trong trường hợp người bị thu hồi đất được hỗ trợ một suất đất ở hoặc một suất đất sản xuất, kinh doanh phi nụng nghiệp phải sử dụng đất ớt nhất là 10 năm kể từ ngày được giao đất, mới được chuyển nhượng đất cho người khỏc, nếu vi phạm sẽ bị thu hồi đất. Cú như vậy mới trỏnh được tỡnh trạng người sử dụng đất chuyển nhượng ngay sau khi nhận suất đất hỗ trợ và khụng cũn tư liệu để sản xuất; trong khi giới đầu cơ lại làm giàu, trục lợi từ chớnh mảnh đất được giao cho người nụng dõn với mục đớch hỗ trợ để đảm bảo cuộc sống. Đõy là một tỡnh trạng phổ biến, mà nếu khụng cú sự ngăn chặn kịp thời sẽ làm biến dạng mục đớch của bồi thường và mất đi tớnh nhõn văn cao cả của chớnh sỏch hỗ trợ.

3.2.2.2. V vn đề gii quyết vic làm cho người nụng dõn b thu hi đất nụng nghip

Tỡnh trạng nụng dõn khụng cú đất là một vấn đề vừa mang tớnh kinh tế, vừa mang tớnh chớnh trị - xó hội. Cú một nhận thức phổ biến ở tầm vĩ mụ cho rằng sự tồn tại của một bộ phận nụng dõn khụng cú đất là yếu tố tất yếu của kinh tế thị trường. Tuy nhiờn, nếu tiếp cận vấn đề khụng cú đất của nụng dõn ở tầm vi mụ và phõn tớch sõu khớa cạnh xó hội thỡ sẽ thấy cần phải cú kế hoạch hành động mạnh mẽ hơn để giải quyết vấn đề việc làm cho người nụng dõn khụng cú đất. Thực tiễn đó cho thấy, nhiều người dõn khụng cú đất, thiếu việc làm và cũng cú những cơ sở chắc chắn cho chỳng ta tiờn đoỏn về một tương lai, số người nụng dõn khụng cú đất nụng nghiệp để canh tỏc sẽ gia tăng trong những năm tiếp theo, khi Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp húa và đụ thị húa.

Việc giải quyết vấn đề nụng dõn khụng cú đất nờn hướng tới việc đào tạo và tỡm việc làm cho họ chứ khụng phải là giải quyết theo hướng “người cày cú rung”, vỡ đó đến lỳc chỳng ta cần thay đổi quan niệm “người cày cú rung” bằng quan niệm “người cày cú vic làm” [49, tr. 45]. Tất nhiờn, để người nụng dõn cú

thể tỡm một việc làm mới ổn định hay chuyển sang làm một nghề khỏc khụng phải là vấn đề dễ dàng và khú cú thể thực hiện thành cụng trong một thời gian ngắn. Lỳc này, rất cần đến bàn tay đủ lực của Nhà nước để làm chỗ dựa cho người nụng dõn. Giải quyết việc làm cho nụng dõn bị thu hồi đất được xem là vấn đề trọng tõm trong việc thực hiện chớnh sỏch hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nụng nghiệp. Bởi trong khi lao động nụng nghiệp cũn chiếm tỉ lệ rất lớn, lại bị mất nguồn tư liệu sản xuất quan trọng nhất là đất đai, thỡ vấn đề bảo đảm điều kiện sống và việc làm cho nụng dõn ở những vựng bị thu hồi đất là rất cần thiết. Để thực hiện cú hiệu quả cụng tỏc này, cú thể thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau:

Th nht,dạy nghề gắn với giải quyết việc làm cho lao động nụng thụn, nhất là cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp.

Cú thể dẫn chứng một số địa phương đó làm tốt cụng tỏc này, như Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, đõy là những tỉnh thuộc Đồng bằng sụng Hồng là một trong những vựng kinh tế trọng điểm của đất nước và là nơi cú diện tớch đất nụng nghiệp bị thu hồi nhiều [62, tr.59].

Cú thể thấy, việc dạy nghề để đưa lại một nghề mới cho người nụng dõn sau khi bị thu hồi đất nụng nghiệp là một giải phỏp rất quan trọng giỳp người bị thu hồi đất nhanh chúng ổn định và duy trỡ cuộc sống, gúp phần bỡnh ổn xó hội. Đõy là cụng việc cần thiết trước mắt mà dường như địa phương nào cũng nhỡn thấy, nhưng chưa hẳn địa phương nào cũng làm tốt. Vấn đề là ở chỗ việc tổ chức và triển khai thực hiện như thế nào để mang lại hiệu quả thiết thực. Giải phỏp cho vấn đề này, cần tập trung vào mấy điểm, đú là: gắn đào tạo nghề với giải quyết việc làm, trước khi dạy nghề, lao động cần được tư vấn cỏc nghề mà khu cụng nghiệp hay làng nghề cú nhu cầu; Cỏc cơ sở dạy nghề cần phải được củng cố, nõng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật, về quy mụ, đa dạng húa cỏc ngành nghề đào tạo và chỳ trọng chất lượng cũng như số lượng đội ngũ giỏo viờn; Bờn cạnh đú, phải nhanh chúng nắm bắt thụng tin thị trường sức lao động để điều chỉnh ngành nghề, mục tiờu đào tạo cho phự hợp, phải đào tạo nghề mà thị trường cần để cú thể tận dụng tối đa nguồn lao động.

Th hai, thực hiện nghiờm tỳc và cú hiệu quả chủ trương yờu cầu cỏc doanh

nghiệp cú dự ỏn đầu tư phải bố trớ lao động địa phương vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp.

Yờu cầu cỏc doanh nghiệp cú dự ỏn đầu tư trờn địa bàn tỉnh phải bố trớ lao động địa phương vào làm việc tại doanh nghiệp là chủ trương được nhiều tỉnh đưa ra như Hà Tõy (cũ), Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yờn, Đà Nẵng, Hải Phũng... Tuy

nhiờn, nhỡn chung rất ớt địa phương thực hiện tốt chủ trương này. Qua tổng kết trờn phạm vi cả nước, Vĩnh Phỳc là địa phương thực hiện tốt nhất chủ trương này. Cú những doanh nghiệp đó sử dụng đến gần 90% lao động là người địa phương [61]. Đạt được kết quả trờn là do địa phương đó làm tốt cụng tỏc thuyết phục cỏc doanh nghiệp, cú những cam kết ràng buộc giữa địa phương và doanh nghiệp, đồng thời đẩy mạnh cụng tỏc dạy nghề cho lao động nụng thụn, cho lao động vựng chuyển đổi mục đớch sử dụng đất.

Qua thực tiễn thi hành ở cỏc địa phương cú thể thấy, để yờu cầu cỏc doanh nghiệp phải thực hiện nghiờm tỳc việc ưu tiờn tuyển dụng lao động địa phương vào làm việc, cần phải cú sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cấp, cỏc ngành ở địa phương, cú sự kết hợp hài hũa giữa ba bờn (địa phương, doanh nghiệp và người lao động). Về phớa người lao động, trước khi được tuyển dụng cần được cỏc ban ngành cú liờn quan, tư vấn học nghề, gặp gỡ nhà tuyển dụng và được tư vấn những vấn đề liờn quan tới việc làm. Hơn nữa, cũng cần phải cú những quy định chặt chẽ đối với cỏc doanh nghiệp trong việc tuyển lao động địa phương vào làm việc, như xõy dựng cơ chế bắt buộc cỏc nhà đầu tư phải thực hiện cam kết của mỡnh. Trước khi lấy mặt bằng xõy dựng, doanh nghiệp đầu tư phải ưu tiờn lựa chọn lao động để đào tạo nghề và sử dụng lao động là dõn địa phương ngay tại cơ sở của mỡnh, điều này phải cú cam kết giữa đơn vị sử dụng lao động và địa phương nơi cú đất bị thu hồi. Doanh nghiệp lấy đất phải cụng khai số lượng tuyển dụng lao động trong dự ỏn và theo tiến độ tuyển dụng lao động trong từng thời kỳ như thế nào, yờu cầu về nghề nghiệp, tay nghề đối với lao động ra sao. Để thực hiện tốt vấn đề giải quyết việc làm và ổn định cuộc sống cho người nụng dõn sau thu hồi đất, cần phải cú sự phối kết hợp nhịp nhàng, đồng bộ và nghiờm tỳc của cả ba bờn: doanh nghiệp lấy đất, chớnh quyền địa phương và cơ sở đào tạo nghề, bờn cạnh đú phải cú sự tham gia giỏm sỏt của cơ quan quản lý Nhà nước như Phũng Lao động- Thương binh và Xó hội, UBND cỏc cấp…

Th ba, dành một phần đất dự ỏn hoặc gần sỏt dự ỏn để phỏt triển dịch vụ phục vụ cho cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu đụ thị mới, qua đú cũng tạo việc làm cho lao động lớn tuổi, khú cú khả năng học nghề. Đõy chớnh là phương thức tạo nguồn lực giải quyết việc làm và chuyển đổi ngành, nghề lao động bằng quỹ đất, để người nụng dõn “ly nụng” nhưng khụng “ly hương”. Người nụng dõn cú thể chuyển sang cỏc nghề phi nụng nghiệp, vớ dụ: tổ chức cỏc hoạt động dịch vụ như bỏn hàng tạp húa, quỏn ăn, dịch vụ phục vụ sinh hoạt cho cỏc khu cụng nghiệp.

Th tư, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống thu hỳt lao động, đối với những nơi đó cú ưu thế là cú cỏc làng nghề truyền thống từ lõu đời và cú thị trường tiờu thụ sản phẩm như đồ gỗ Đồng Kỵ, đỳc đồng Đại Bỏi ở Bắc Ninh,vv…; Mặt khỏc, đõy cũng cú thể là cỏc làng nghề được đào tạo mới như mõy, tre đan, hàng thủ cụng xuất khẩu,…Cỏc làng nghề khụng nhất thiết phỏt triển làng nghề ngay tại nơi nú đang

Một phần của tài liệu Pháp luật về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp ở Việt Nam (Trang 150 - 157)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)