Một là, chú trọng ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến vào HĐKT than - khống sản, góp phần BVMT. Đặc biệt là nhanh chóng chuyển mạnh phương thức KTLT sang khai thác hầm lò. Điều này lại đòi hỏi: (1) tăng cường vốn đầu tư cho khai thác hầm lị; (2) cơng nghệ khai thác hầm lị; (3) lực lượng lao động kỹ thuật…
Hai là, cả Trung Quốc và Indonesia đều làm tốt cơng tác hồn nguyên môi
trường hay cải tạo, phục hồi các bãi thải bằng việc trồng cây, gây rừng, xây dựng các khu vui chơi, giải trí.
Ba là, chú trọng hồn thiện pháp luật BVMT và coi trọng việc giám sát, kiểm
tra việc thực hiện luật pháp BVMT.
trường sau", từ bỏ chiến lược phát triển nhanh và hy sinh môi trường. Định hướng phát triển công nghiệp là thay thế điện, than bằng công nghệ sạch hơn. Mạnh tay đóng cửa các doanh nghiệp tiêu thụ nhiều than gây ONMT.
Đây là những kinh nghiệm hay, bổ ích Việt Nam/Quảng Ninh có thể tham khảo và vận dụng.
Kết luận chƣơng 2
Giữa môi trường theo nghĩa rộng và KTKS (có than) có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trường là điều kiện, tiền đề của khai thác than và khai thác than là yếu tố tạo nên các biến đổi của môi trường tự nhiên theo các hướng khác nhau. Vậy là, giữa mơi trường nói chung với khai thác than có mâu thuẫn và thống nhất nhau.
Hoạt động khai thác than là nhân tố gây ONMT, suy thối mơi trường… do đó, cần phải BVMT trong q trình khai thác than.
Bảo vệ môi trường trong HĐKT than là biện pháp, cách thức, được cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân tiến hành khi thực hiện các hoạt động thăm dò, khai thác, chế biến sàng tuyển, vận chuyển than nhằm giữ gìn cho mơi trường trong sạch; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, khắc phục ô nhiễm, suy thối mơi trường; cải tạo và phục hồi môi trường; đồng thời khai thác, chế biến, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên than, bảo vệ đa dạng sinh học.
Có nhiều cách thức thể hiện BVMT trong HĐKT than, trong đó, đáng quan tâm là: Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, Đề án khai thác than và ĐTM; áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại trong HĐKT than; Làm tốt công tác cải tạo, phục hồi môi trường các bãi thải; Sử dụng các phương pháp và công cụ kinh tế để định hướng, đánh giá HĐKT than có lợi cho cơng tác BVMT. Nhà nước phải quản lý các HĐKT than gắn với BVMT.
Inđônêxia, Trung Quốc, ấn Độ có nhiều bài học hay về BVMT trong khai thác than, trong đó, nổi bật là: hồn thiện, đổi mới Luật BVMT, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến vào khai thác than, hồn ngun mơi trường các mỏ than sau khi kết thúc khai thác.
Chƣơng 3