(1). Xác định các vấn đề nghiên cứu: Bảo vệ môi trường trong khai thác than (2). Xác định các lý thuyết, cơ sở lý luận và các tiêu chí tác động đến cơng tác BVMT trong khai thác than: Căn cứ trên cơ sở sau khi đã tổng quan và làm rõ những vấn đề lý luận về BVMT trong khai thác than.
(3). Tập hợp các số liệu, thu thập dữ liệu liên quan đến luận án: sưu tầm tài liệu trong nước qua các số liệu thống kê của Tổng cục thống kê, các bộ, ngành liên quan và thơng qua các văn bản cơng bố chính thức của các cơ quan Nhà nước, các ngành chức năng, địa phương Quảng Ninh và TKV.
(4). Sử dụng các nhóm phương pháp để đánh giá phân tích các nhóm tiêu chí Các nhóm phương pháp được sử dụng để đánh giá thực trạng BVMT trong khai thác than theo nội dung BVMT và mức độ thực hiện các tiêu chí về BVMT trong khai thác than
(5). Phân tích dữ liệu và xử lý dữ liệu
Trong q trình phân tích dữ liệu và xử lý dữ liệu để đánh giá được những kết quả tích cực và những tồn tại, khó khăn, thách thức của BVMT trong khai thác than ở Quảng Ninh thời gian qua. Từ đó, rút ra các nhận định về cơng tác BVMT trong khai thác than, những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
(6). So sánh, đánh giá, tổng hợp các nhóm yếu tố
Xác định được nguyên nhân của những hạn chế trong BVMT trong khai thác than. Các nhóm yếu tố tác động đến làm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động BVMT trong khai thác than. Những tiêu chí nào đạt được cịn những tiêu chí nào chưa đạt, nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến kết quả đó. Từ đó, xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp BVMT trong khai thác than phù hợp mang tính khả thi.
Kết luận chƣơng 1
Mục tiêu chính của Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án nhằm xác định các vấn đề lý luận và thực tiễn về BVMT trong HĐKT than. Từ đó chỉ ra những "khoảng trống" về lý luận và thực tiễn cần tiếp tục giải quyết trong luận án của tác giả.
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án theo 3 nhóm vấn đề:
1. Các nghiên cứu về mơi trường và BVMT nói chung.
2. Những nghiên cứu về KTKS (có than) và vấn đề mơi trường. 3. Khai thác than và vấn đề BVMT.
Trên cơ sở nghiên cứu 3 nhóm vấn đề nêu trên, tác giả luận án đã rút ra 6 điểm kết quả về phương diện lý luận. Từ "khoảng trống" về mặt lý luận, tác giả cho rằng có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về BVMT trong khai thác than dưới góc độ kỹ thuật, kinh tế, pháp luật… Song, cịn rất ít các cơng trình nghiên cứu, luận giải
có tính hệ thống lý luận BVMT trong khai thác than, dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị. "Khoảng trống" về mặt thực tiễn, mặc dù đã có nhiều cơng trình nghiên
cứu đánh giá thực trạng HĐKT than ở Quảng Ninh và thực trạng BVMT ở Quảng Ninh, song cịn ít cơng trình nghiên cứu, đánh giá thực trạng BVMT trong khai thác
than ở Quảng Ninh trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Cũng cịn ít cơng trình nghiên cứu đề xuất giải pháp (tầm vĩ mô và vi mô) nhằm thúc đẩy BVMT trong khai thác than ở Quảng Ninh theo hướng bền vững.
Chương 1, tác giả luận án cũng đã trình bày: Cơ sở lý luận và phương pháp luận của đề tài; đã nêu và phân tích 4 cách tiếp cận nghiên cứu, trong đó, nổi bật là cách tiếp cận "đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong HĐKT than" và cách tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực. Về phương pháp nghiên cứu đề tài, tác giả luận án quán triệt phương pháp trừu tượng hóa khoa học - phương pháp nghiên cứu truyền thống của khoa học kinh tế chính trị. Những phương pháp cụ thể mà luận án sử dụng là: phân tích - Tổng hợp; thống kê so sánh, đặc biệt là phương pháp tổng kết thực tiễn.
Chƣơng 2