Mơi trường thường được nói đến là mơi trường tự nhiên, là một phần của thế giới tự nhiên mà được coi là có giá trị hay quan trọng đối với lồi người vì bất kỳ lý do nào. Mơi trường tự nhiên bao gồm: tất cả các thảm thực vật, vi sinh vật, đất đá, khơng khí và các hiện tượng tự nhiên; tài nguyên thiên nhiên: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển. Tài nguyên thiên nhiên có loại khơng tái sinh, ví như TNKS; có loại tái sinh, chẳng hạn tài nguyên rừng, đất và nông nghiệp,... và các hiện tượng vật lý mà khơng có ranh giới rõ ràng, chẳng hạn như: khơng khí, nước, khí hậu, bức xạ, năng lượng, điện tích và từ tính, khơng có nguồn gốc từ hoạt động của con người.
Phương thức khai thác than lộ thiên hay hầm lò đều có tác động đến mơi trường, nhất là phương thức KTLT. Những tác động môi trường do khai thác than:
Thứ nhất, tác động chính của khai thác than đến mơi trường bao gồm:
Một, làm biến dạng địa mạo và cảnh quan khu vực, chiếm dụng nhiều diện tích đất trồng trọt và cây xanh.
Đặc điểm của KTLT là phải chiếm dụng một diện tích đất đai khá lớn để mở khai trường, làm bãi thải và xây dựng các cơng trình phụ trợ phục vụ cho khai thác mỏ.
Việc mở khai trường và đổ đất đá thải của KTLT đã trực tiếp và gián tiếp làm biến dạng một cách đáng kể địa mạo và cảnh quan khu vực. Hiện tượng xói lở địa hình và bồi lấp các dịng chảy tự nhiên xảy ra ở các khu mỏ đều có nguyên nhân gián tiếp từ các hoạt động của khác thác lộ thiên (trơi lấp đất đá, thốt nước mỏ, nổ mìn…) đi đơi với hiện tượng làm thay đổi địa mạo là hiện tượng làm biến dạng cảnh quan khu vực, đặc biệt là đối với những khu du lịch có tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Chiếm dụng nhiều diện tích đất trồng trọt và cây xanh.
Diện tích đất canh tác và thảm thực vật mà các mỏ chiếm dụng để mở khai trường và đổ đất đá là khá lớn. Đáng chú ý là diện tích các bãi đất đá thải ngày càng
tăng lên cùng với tốc độ tăng trưởng sản lượng than KTLT. Tác động chủ yếu của đất đá thải là gây ra sạt lở đất và bồi lấp hạ nguồn, có tác động làm ảnh hưởng xấu đến cảnh quan môi trường.
Đất đá khu vực khai thác thường bị bóc đi lớp đất màu dễ bị xói mịn, nên khơng thuận lợi cho việc tái phủ xanh rừng, làm cho nhiều loại động vật quý hiếm trong khu vực phải di cư hay bị tiêu diệt. Những dạng địa hình nhân sinh như: núi đất đá thải cao ngất trời… đã làm thay đổi cơ bản địa hình nguyên thủy (ban đầu) và tạo ra những tai biến môi trường.
Hai, tác động đến môi trường nước
Việc đào sâu khi khác thác than đang tác động tiêu cực lớn đến nguồn nước mặt lẫn nước ngầm:
Nước mặt: từ dòng thải bùn, cát trên các khai trường, nước ngầm trong các moong lò, giếng khoan…mang các chất độc hại như: chất rắn lơ lửng, các loại muối hòa tan, các kim loại nặng, dầu mỡ và các hóa chất sử dụng trong quá trình khai thác… đổ vào các con suối, dịng sơng… gây ô nhiễm nguồn nước mặt. Mặt khác, các bãi thải ven dịng suối, ven sơng của các đơn vị khai thác đã chất cao thành núi gia cố sơ sài, không đúng quy chuẩn ĐTM được cấp phép… đã gây ra sạt lở khi trời mưa to làm bồi lấp các sơng suối khiến dịng chảy bị tắc nghẽn gây ngập úng nặng,… hình thành các trận lũ quét, lũ bùn đá gây thiệt hại cho đời sống dân cư địa phương…
Những ảnh hưởng chính của nước rửa trôi bề mặt, nước thải mỏ đến môi trường nước sơng, hồ: bồi lắng dịng sơng, suối làm thay đổi dịng chảy, hạn chế khả năng thoát nước, gây ngập lụt các vùng phụ cận; bồi lắng làm giảm dung lượng các hồ chứa nước ảnh hưởng đến khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất; thay đổi tính chất lý hóa của nước; ảnh hưởng đến chất lượng các nguồn nước, thay đổi môi trường sống của hệ động vật thủy sinh; làm thay đổi theo chiều hướng xấu đối với cảnh quan môi trường khu vực xung quanh các nguồn nước mặn.
Nước ngầm: Do đào moong và khai thác đã làm suy thoái, cạn kiệt và hạ mức nước ngầm gây ô nhiễm các tầng chứa nước ngọt và thấu kính nước ngọt. Và sự thay đổi địa tầng trong quá trình khai thác và nguồn nước sinh hoạt thải ra gây ô nhiễm tại các con sông và khơng có hệ thống tiêu thốt nước dẫn đến tình trạng thấm ngược trở lại lòng đất gây hủy hoại mạch nước ngầm.
Ba, xả bụi, khí độc vào mơi trường khơng khí và gây tiếng ồn
Sự suy giảm mơi trường khơng khí ở các mỏ lộ thiên xảy ra chủ yếu do bụi và các khí độc hại thải ra từ nổ mìn và từ hoạt động của các thiết bị mỏ.
Bụi tung vào không khí từ nhiều ngun nhân: nổ mìn, vận tải, xúc bốc, đổ thải… về mùa hanh khơ bụi xuất hiện càng trầm trọng. Q trình hoạt động của các thiết bị dùng động cơ diezel cũng làm nhiễm bẩn khơng khí đáng kể…Đất đá thải cũng là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tác động cộng hưởng về sự phát thải bụi từ các mỏ trong khu vực gây suy giảm mơi trường khơng khí.
Bụi gây nguy hiểm cho người và động vật qua đường hô hấp, qua đường tiêu hóa (do khơng khí, nước và đất đai bị nhiễm bẩn). Bụi cũng làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây cối và hoa màu. Đặc biệt ở những mỏ than có chứa lưu huỳnh, khơng khí thường bị ô nhiễm SO2 rất độc hại đối với sức khỏe con người và làm hư hỏng các thiết bị, đồ dùng kim loại (do SO2 tác dụng với nước tạo thành H2SO4 ăn mòn kim loại) [32].
Hoạt động chế biến và sử dụng khống sản than gồm có: tuyển, chế biến sơ bộ, vận chuyển đến nơi tiêu thụ và sử dụng. Các cơng đoạn như vậy đều có tác động đến môi trường.
- Tác động của tuyển than đến mơi trường khơng khí dưới dạng: sinh bụi, khí thải chứa độc và gây ồn.
- Tác động của tuyển than đến môi trường đất và nước gồm: thay đổi chất lượng đất, mất cân bằng trước khu vực nước nhiễm độc.
- Tác động của tuyển khoáng đến môi trường sinh thái bao gồm: phá rừng, thực vật, động vật bị suy thoái và bệnh nghề nghiệp.
- Tác động của vận chuyển than - khoáng sản đến sử dụng và tiêu dùng: q trình vận chuyển chủ yếu dùng ơ tô vận tải hạng nặng, phân khối lớn… thải ra mơi trường lượng khí thải lớn gây nhiều tiếng ồn, gây rơi vãi than… làm cản trở giao thơng, góp phần tăng bụi… gây ONMT, làm biến dạng đường giao thơng…
- Khí độc, khí nổ: Ở các mỏ hầm lị các chất khí chứa trong than và đá bao quanh thoát ra trong quá trình khai thác hịa lẫn với khơng khí tạo thành hỗn hợp khí bao gồm các loại: CH , CO , CO, NO, SiO , NH3,… trong đó khí CH4 và CO là
nguy hiểm nhất, có thể gây nổ làm chết người; kết quả đo nhiều lần ở các mỏ hầm lị nồng độ khí độc đều vượt giới hạn cho phép. Ở các mỏ lộ thiên, ngồi khí CH4 chứa tự nhiên cịn các loại khí độc khác được tạo ra do nổ mìn, đốt cháy xăng dầu của ơ tơ, than tự cháy… nên nồng độ khí ở các mỏ lộ thiên lớn gấp nhiều lần so với mỏ hầm lị. Các khí độc tuy có nồng độ cao tập trung tức thời ở khu vực khai trường, sau đó khuyếch tán nhanh vào khơng khí, khí độc, khí cháy nổ trong hầm lị nếu không giải quyết tốt khâu thơng gió sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây cháy nổ mất an tồn, đe dọa tính mạng của cơng nhân làm việc trong hầm lị.
Các chất ô nhiễm sơ cấp là một phần tác động trực tiếp tới con người, một phần trải qua phản ứng hóa sinh trong khí quyển tạo thành các chất ơ nhiễm thứ cấp như: Sunfat, Nitrat, Nitrosamin… tác động đến môi trường sinh thái.
- Tiếng ồn: Các công đoạn khai thác, sàng tuyển và vận chuyển than đều gây ra những dạng ô nhiễm khác nhau bao gồm tiếng ồn, từ dạng kéo dài liên tục do hoạt động của các loại máy móc, thiết bị hay dạng nhất thời như nổ mìn. Hầu hết các khu vực có HĐKS than, độ ồn đều vượt TCCP từ 80 - 100dBA (TCCP: 75dBA).
Thứ hai, tác động đến sức khỏe con người.
Các HĐKT, chế biến kinh doanh, vận chuyển, tiêu thụ than đều có những tác động xấu đến mơi trường, khơng khí, âm thanh, đất đai, gây ơ nhiễm nước…đã tác động đến sức khỏe của con người - mắc các bệnh phổi nhiễm bụi, bệnh đường hô hấp, bệnh ngồi da, bệnh đường tiêu hóa, bệnh viêm phế quản mãn tính…và thường xuyên làm việc trong thời gian dài trong điều kiện tiếng ồn vượt quá giới hạn cho phép sẽ làm cho con người mệt mỏi, căng thẳng, sức khỏe giảm sút.
Ngồi ra, cịn gây ra sự biến dạng nhà cửa của dân, các cơng trình xây dựng xung quanh… Hậu quả là gây tổn hại tính mạng con người và tiền của của nhân dân.