. Để giải quyết vấn đề giảm thiểu tác động do khai thác than và tạo cảnh
4.2.2.2. Giải pháp công nghệ cho đổ thải và bãi đất đá thả
Bảng 4.1: Tổng khối lƣợng đất đá đổ thải dự kiến của các mỏ than lộ thiên theo từng khu vực và giai đoạn
ĐVT: 103 m3 Tên khu vực Khối lƣợng đất đá thải Tổng số 2021-2025 2026-2030 Sau năm 2030 Tổng toàn ngành 3982410 1113403 751682 2117325 Vùng ng Bí 103776 21743 21743 60290 Vùng Cẩm Phả 3649065 1025790 674660 1948615 Vùng Nội địa 229570 65870 55280 108420
Nguồn: Tập đồn Than và Khống sản Việt Nam [25].
Từ khi bắt đầu khai thác than đến nay ở riêng khu vực Quảng Ninh đã thải khoảng gần 3 tỷ m3 đất đá và đã gây ra nhiều tác động đến môi trường. Từ nay đến 2025, lượng đá thải ở Quảng Ninh còn phải đổ khoảng 7 đến 8 tỷ m3 đất đá chưa tính đến một một lượng đất đá thải đáng kể của khu vực nội địa. Do đó, cần áp dụng các giải pháp công nghệ cho đổ thải và bãi thải khoa học:
+ Thực hiện giải pháp kỹ thuật đổ thải để giảm diện tích chiếm đất, giảm ONMT và tạo điều kiện thuận lợi cho việc khôi phục đất đai sau này.
+ Quản lý chặt chẽ việc đổ thải của các mỏ theo đúng thiết kế, báo cáo tác động môi trường được duyệt.
+ Chú trọng các biện pháp kỹ thuật cải tạo các bãi thải mỏ để ngăn cặn đất đá thải chảy trôi lấp sông, suối, khu dân cư, lân cận…
thải một cách hữu hiệu như: gieo trồng cây cỏ phủ kín các sườn dốc ngăn cản dòng chảy tập trung; xây dựng các đê đập và trồng các dải cây chắn ngang để chia cắt thành dòng chảy mặt, giảm tốc độ dòng chảy, làm lắng đọng, chắn giữ bùn cát.
Thường xuyên sửa chữa, cải tạo các hệ thống đê đập chắn đất đá thải hiện có và xây dựng mới các đê đập chắn đất đá thải đảm bảo hạn chế tối đa sự trôi lấp đất đá thải làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Đồng thời cần tiến hành cải tạo đất, trồng cây gây rừng tại các khu vực đã kết thúc đổ thải.