Nội dung ảnh hưởng N1
N2
Mức độ
1. Năng lực đổi mới và công nghệ của doanh nghiệp
16 48
2. Vị thế của doanh nghiệp
15 46
3. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp
15 53
4. Kết quả hoạt động chung (doanh thu, lợi
nhuận,…) của doanh nghiệp 15
41
Ghi chú: 1-Ít ảnh hưởng; 5-Rất ảnh hưởng; mean ± stdev.
- thanh trên nhóm doanh nghiệp có hoạt động R&D; thanh dưới nhóm doanh nghiệp khơng hoạt động R&D. - chữ cái cùng nhau (a/ a) không chỉ ra sự khác nhau, chữ cái khác nhau (a và b) chỉ ra sự khác nhau ở mức ý nghĩa 95% giữa giữa doanh nghiệp có hoạt động R&D và khơng.
Bảng 3.10 chỉ ra đánh giá của 2 nhóm doanh nghiệp có hoạt động R&D và không hoạt động R&D về ảnh hưởng lâu dài (tầm quan trọng) của hoạt động R&D đối với doanh nghiệp. Duy nhất chỉ có ảnh hưởng R&D lên vị thế doanh nghiệp là có sự khác
nhau giữa 2 nhóm (xem Phụ lục 3). Cả hai nhóm doanh nghiệp đều cơng nhận tầm quan trọng trong thời gian dài của hoạt động R&D trên nhiều khía cạnh, đặc biệt là năng lực đổi mới và năng lực cơng nghệ của doanh nghiệp.
Như vậy có thể nói rằng các doanh nghiệp có hoạt động R&D đều thấy rõ ảnh hưởng của hoạt động này lên năng lực đổi mới và năng lực công nghệ của doanh nghiệp và ảnh hưởng này có thể nhìn nhận một cách rất trực quan. Tuy nhiên, về vị thế, tính cạnh tranh, thậm chí kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp thì chưa có tác động rõ nét từ hoạt động R&D theo nhìn nhận từ phía doanh nghiệp. Điều này có thể lý giải dưới nhiều giác độ rằng các doanh nghiệp có hoạt động R&D nhưng vẫn cịn ở mức hạn chế; doanh nghiệp sử dụng ít cơng nghệ nên khơng có nhiều hoạt động mua bán, chuyển giao công nghệ; hoạt động R&D có thể chủ yếu theo hướng cải tiến chứ chưa thực sự tạo công nghệ mới gia tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và một điểm lưu ý đó là R&D của doanh nghiệp vẫn chưa đến ngưỡng có thể ảnh hưởng rõ nét đến kết quả hoạt động chung của doanh nghiệp.
Thực tế ảnh hưởng của các biện pháp chính sách đến hoạt động R&D của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thực phẩm được thể hiện tại Bảng 3.11.