Kết quả SEM biến CLCN

Một phần của tài liệu 20201211_104312_NOIDUNGLA_HOANGHUNG (Trang 130 - 133)

(Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát năm 2017)

3.4.4.5. Kết luận các giả thiết nghiên cứu và tương quan biến CLCN

Bảng 3.52. Kết quả mối quan hệ tƣơng quan biến Chất lƣợng cảm nhận Nhân tố Mối quan hệ tƣơng Ƣớc tính S.E. C.R. P- value

quan với CLCN (Estimate)

TTC1 <--- 0,129 0,074 1,736 *** TTC4 <--- 0,129 0,074 1,736 *** TTC3 <--- 0,129 0,074 1,736 *** TTC2 <--- 0,135 0,078 1,736 *** MĐĐC2 <--- 0,123 0,057 2,161 *** MĐĐC4 <--- 0,123 0,057 2,161 *** MĐĐC3 <--- 0,123 0,057 2,163 *** MĐĐC1 <--- 0,123 0,057 2,163 *** MĐĐƢ2 <--- 0,094 0,084 1,125 *** MĐĐƢ3 <--- 0,094 0,084 1,125 *** MĐĐƢ4 <--- 0,092 0,084 1,097 *** MĐĐƢ1 <--- 0,092 0,084 1,097 *** MĐĐƢ5 <--- 0,092 0,084 1,097 *** PHHH2 <--- 0,097 0,071 1,379 *** PHHH3 <--- 0,097 0,071 1,379 *** PHHH1 <--- 0,097 0,071 1,367 *** PTHH4 <--- 0,097 0,071 1,367 *** MĐĐB4 <--- 0,194 0,160 1,209 *** MĐĐB3 <--- 0,194 0,160 1,209 *** MĐĐB1 <--- 0,194 0,161 1,208 *** MĐĐB5 <--- 0,194 0,161 1,208 ***

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu năm 2017)

Để kết luận tính bền vững của mô hình, nghiên cứu so sánh giá trị C.R với 1.96 (do 1.96 là giá trị của phân phối chuẩn ở mức 0,9750 cho 2 phía, nghĩa là 2,5% một

phía, 2 phía sẽ là 5%). Nếu giá trị C.R> mức phân phối chuẩn với P-value = 0.000 <5% thì chấp nhập giả thiết H0. Kết quả cho thấy các trị tuyệt đối CR một phía đều lớn hơn so với giá trị kiểm định của phân phối chuẩn ở mức 0.9750, nên có thể nói là độ chệch rất nhỏ, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%, hay nói cách khác kết quả ƣớc lƣợng B=1000 lần từ mẫu ban đầu đƣợc tính trung bình và giá trị này có xu hƣớng gần với ƣớc lƣợng của tổng thể.

Qua bảng 3.52 cho thấy, cả 5 giả thiết đƣa ra từ H1 đến H5, với Pvalue = 0.00 <0.05 và hệ số SE >1 nên có tƣơng quan với nhau trong tổng thể, tác động cùng chiều đến CLCN theo thứ tự từ lớn đến bé, lần lƣợt là: Nhân tố MĐĐB có hệ số S.E lớn nhất 0,161; nhân tố MĐĐƢ có hệ số S.E lớn nhất = 0,084; nhân tố TTC có hệ số S.E lớn nhất = 0,078; nhân tố PTHH có hệ số S.E lớn nhất = 0,071; nhân tố MĐĐB có hệ số S.E lớn nhất = 0,057. Vì vậy, giả thiết nghiên cứu trong mô hình đƣợc chấp nhận.

3.3.4.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tại TTH

Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt đƣợc xây dựng dựa trên các giả thuyết nghiên cứu:

Giả thuyết H0: Có tác động đến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt. Đối thuyết H1: Không tác động đến CLCN dịch vụ vận tải xe buýt. Mức ý nghĩa: α = 5%:

Nếu sig ≤ 0,05: Chƣa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0

Nếu sig > 0,05: Đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0

Trên cơ sở và kết quả phân tích mô hình SEM biến CLCN (Hình 3.2), cho thấy các trọng số đều có ý nghĩa thống kê (p-value =0,000), các thành phần đều đạt đƣợc tính đơn hƣớng, do không xuất hiện quan hệ tự tƣơng quan giữa sai số của các biến quan sát. Hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phƣơng sai trích đƣợc đều >0,5 nên thang đo của mô hình đều đạt độ tin cậy. Mặt khác, hệ số tƣơng quan giữa các thành phần của thang đo từ có giá trị từ (0,04) đến (0,43) đều nhỏ hơn 1 nên đạt đƣợc giá trị hội tụ. Kết quả hàm hồi quy đa biến CLCN đƣợc thể hiện nhƣ sau:

CLCN = 0.69 + 0.61*TTC + 0.94*MĐĐC + 0.44*MĐĐƢ + 0.58*PTHH + 0.11*MĐĐB

Nhƣ vậy qua phƣơng trình hồi quy đa biến ta thấy các nhân tố TTC, MĐĐC, MĐĐƢ, PTHH, MĐĐB đƣợc đƣa vào kiểm định trong mô hình đều ảnh hƣởng và tác

động cùng chiều đến CLCN. Điều này chứng tỏ rằng, chƣa đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0 nên mô hình CLCN đã đƣợc chấp nhận, trong đó:

MĐĐC tác động và ảnh hƣởng lớn nhất đến CLCN (0,94), có nghĩa khi CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tăng lên 1 đơn vị thì MĐĐC tăng lên 0,94 đơn vị, thông qua

việc xe buýt đƣợc vệ sinh sạch sẽ, thân thiện với môi trƣờng, hành khách đƣợc tôn trọng, đặc biệt là ƣu tiên cho ngƣời già, ngƣời tàn tật và trẻ em, đã góp phần rất lớn giảm thiểu phƣơng tiện cá nhân, ùn tắt và tai nạn giao thông, nên hành khách cảm thấy hài lòng.

TTC tác động và ảnh hƣởng đến CLCN lớn thứ hai (0,61), có nghĩa khi CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tăng lên 1 đơn vị thì TTC tăng lên 0,61 đơn vị, đƣợc thể hiện qua việc thực hiện đúng biểu đồ và lịch trình; xe đến và đi từ các trạm đúng thời gian, dừng, đỗ, đón trả khách đúng trạm quy định. HĐVTXB đƣợc đánh giá phù hợp với xu

thế phát triển của xã hội, mọi ngƣời có thể sử dụng xe buýt làm phƣơng tiện đi lại. MĐĐƢ ảnh hƣởng và tác động đến CLCN chƣa cao (0,44), có nghĩa khi

CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tăng lên 1 đơn vị thì MĐĐƢ tăng lên 0,44 đơn vị, đƣợc thể hiện qua thời gian hoạt động của xe buýt chƣa phù hợp với nhu cầu, các trạm, điểm dừng, đỗ bố trí chƣa đƣợc thuận tiện, đặc biệt không thể sử dụng xe buýt để đi hết mọi nơi trong thành phố. Đây là những hạn chế của xe buýt hiện nay nên chƣa thể thu hút mọi ngƣời tham gia sử dụng.

PTHH ảnh hƣởng và tác động đến CLCN tƣơng đối cao (0,58), có nghĩa khi

CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tăng lên 1 đơn vị thì PTHH tăng lên 0,58 đơn vị, đƣợc thể hiện qua số lƣợng và chất lƣợng của phƣơng tiện chƣa tốt, chƣa có hệ thống kiểm soát vé tự động để thuận lợi ngƣời sử dụng cũng nhƣ cho công tác quản lý. Số lƣợng xe đƣợc bố trí bảng thông tin điện tử, wifi để dễ nhận biết tuyến còn hạn chế. Bên cạnh đó, hệ thống âm thanh tự động thông báo điểm dừng, đỗ đễ hành khách lên xuống chƣa đƣợc trang bị, nhà chờ, trạm dừng chƣa đủ số lƣợng, chƣa đƣợc vệ sinh sạch sẽ.

MĐĐB ảnh hƣởng và tác động đến CLCN thấp nhất (0,11), có nghĩa khi

CLCN dịch vụ vận tải xe buýt tăng lên 1 đơn vị thì MĐĐB tăng lên 0,11 đơn vị, đƣợc thể hiện qua trong giờ cao điểm xe buýt thƣờng bị quả tải nhân viên phục vụ chƣa tận tình, văn minh, lịch sự. Tuy nhiên lái xe đã chấp hành tốt luật GTĐB và góp phần giảm thiểu tai nạn và ùn tắt giao thông.

Nhƣ vậy, chứng tỏ rằng CLCN đã đƣợc hành khách đánh giá cao và góp phần rất lớn trong việc tạo nên chất lƣợng dịch vụ vận tải xe buýt tại TTH. Bên cạnh đó,

nhân tố MĐĐB có tác động yếu nhất, điều đó chứng tỏ rằng vấn đề thực hiện các cam kết trong vận tải chƣa đƣợc doanh nghiệp thực hiện một cách bài bản, nên chƣa đƣợc đánh giá cao. Vì vậy, để không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tiến đến nâng cao hiệu quả đòi hỏi các doanh nghiệp vận tải xe buýt cần quan tâm nhiều hơn đến mức độ đảm bảo về chất lƣợng dịch vụ vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế.

3.3.4.7. Phân tích CFA và kiểm định SEM thang đo biến Hiệu quảPhân tích CFA thang đo biến Hiệu quả Phân tích CFA thang đo biến Hiệu quả

Mô hình CFA thang đo biến Hiệu quả (Phụ lục chương 3) cho thấy, các chỉ số đo CMIN/DF= 1,452<3; GFI= 0,965>0,9; TLI= 0,985>0,9; CFI= 0,989>0,9; chỉ số RMSEA= 0,036<0,08. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của mô hình đều đạt yêu cầu, nên có thể kết luận mô hình phù hợp với dữ liệu nghiên cứu,

Sau khi phân tích CFA biến Hiệu quả (Hình 3.8), kết quả cho thấy, các thành phần đều đạt đƣợc tính đơn hƣớng, do không xuất hiện quan hệ tự tƣơng quan giữa các thành phần, hệ số tin cậy tổng hợp và tổng phƣơng sai trích đƣợc đều > 0,5 nên đều đạt độ tin cậy. Mặt khác, hệ số tƣơng quan đạt từ (0,03) đến (0,16) đều nhỏ hơn 1 nên các thành phần đạt đƣợc giá trị hội tụ.

Một phần của tài liệu 20201211_104312_NOIDUNGLA_HOANGHUNG (Trang 130 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w