1 .Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
6. Kết cấu của luận án
3.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE
3.3.2.1. Đánh giá hiệu quả dựa vào tình hình tài sản và nguồn vốn
Bảng 3.18. Tình hình tài sản và nguồn vốn cho hoạt động vận tải xe buýt giai đoạn 2013 - 2017
(ĐVT: Triệu đồng) Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ SL Tỷ (+,-) (%) (+,-) (%) (+,-) (%) (+,-) (%) Chỉ tiêu trọng trọng trọng trọng trọng I. Tài sản 5.718 100 6.168 100 15.166 100 15.764 100 16.923 100 450 107,87 8.998 245,88 598 103,94 1.159 107,35 1. Tài sản ngắn hạn 2.303 40,28 2.994 48,54 6.401 42,21 6.607 41,91 6.658 39,34 691 130,0 3.407 213,79 206 103,22 51 100,77
Tiền và các khoản tiền 2.018 87,625 2.522 84,24 5.307 82,91 5.656 85,60 5.980 89,82 504 124,98 2.785 210,43 349 106,58 324 105,73
tƣơng đƣơng
Các khoản phải thu ngắn 198 9,81 315 12,49 695 13,1 497 8,79 296 4,95 117 159,09 380 220,63 -198 71,51 -201 59,56
hạn Tài sản ngắn hạn khác 87 43,94 157 49,84 399 57,41 454 91,348 382 129,05 70 180,46 242 254,14 55 113,78 -72 84,14 2. Tài sản dài hạn 3.415 59,72 3.174 51,46 8.765 57,79 9.157 58,09 10.265 60,66 -241 92,94 5.591 276,15 392 104,47 1.108 112,1 Tài sản cố định 3.415 100 3.174 100 8.765 100 9.157 100 10.265 100 -241 92,94 5.591 276,15 392 104,47 1.108 112,1 Tài sản dài hạn khác - - - - - - - - - II. Nguồn vốn 5.718 100 6.168 100 15.166 100 15.764 100 16.923 100 450 107,87 8.998 245,88 598 103,94 1.159 107,35 1. Nợ phải trả 2.768 48,41 3.908 63,36 10.662 70,3 13.571 86,09 14.350 84,80 1.140 141,19 6.754 272,83 2.909 127,28 779 105,74 Nợ ngắn hạn 867 31,32 1.492 38,18 3.681 34,52 4.897 36,08 4.923 34,31 625 172,09 2.189 246,72 1.216 133,03 26 100,53 Nợ dài hạn 1.901 219,26 2.416 161,9 6.981 189,6 8.674 177,13 9.427 191,49 515 127,09 4.565 288,95 1.693 124,25 753 108,68 2. Nguồn vốn chủ sở 2.950 155,18 2.260 93,54 4.504 64,52 2.193 25,28 2.573 27,29 -690 76,61 2.244 199,29 -2.311 48,69 380 117,33 hữu
(Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế và tính toán của tác giả)
Qua bảng 3.18 cho thấy tình hình tài sản dành cho hoạt động vận tải xe buýt giai đoạn từ 2013 - 2017 tăng đều qua các năm, cụ thể, năm 2013 tổng tài sản 5,781 tỷ đồng, đến năm 2017 tăng lên 16,923 tỷ đồng so với năm 2016 tăng 1,159 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 107,35%. Do đầu tƣ mua sắm trang thiết bị, phƣơng tiện để phục vụ cho hoạt động vận tải nên nguồn vốn của các doanh nghiệp chủ yếu sử dụng nguồn vốn vay, cụ thể năm 2013 nợ ngắn hạn và dài hạn phải trả là 2,768 tỷ đồng, đến năm 2017 tăng lên 14,350 tỷ đồng, trong khi vốn chủ sở hữu năm 2013 đạt 2,950 tỷ đồng đến năm 2017 giảm còn 2,573 tỷ đồng, so với năm 2016 tăng 0,380 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 117,33%. Nhƣ vậy có thể nói, cơ cấu nguồn vốn cho vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế hiện nay chƣa thật sự đảm bảo bền vững, bởi vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với vốn vay (chỉ đạt 15,20%), do đó áp lực trả nợ vốn vay của các doanh nghiệp rất lớn, hàng năm các doanh nghiệp phải trích một phần lợi nhuận để thanh toán lãi suất đến hạn, làm cho hiệu quả của các doanh nghiệp giảm.
Bên cạnh việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn, còn dựa vào việc đánh giá hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ: hiệu suất sử dụng vốn; hiệu suất sử dụng chi phí; hiệu suất sử dụng lao động, (Công thức 2-21; 2-22; 2-23), đƣợc thể hiện qua Bảng 3.19.
Bảng 3.19. Kết quả các yếu tố đầu vào của hoạt động vận tải xe buýt 2013 - 2017
Năm 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2016 2017 /2013 /2014 /2015 /2016 (%) (%) (%) (%) Tổng doanh thu (Dt) (trđ) 7.238 7.626 2.714 14.012 16.457 - - - - Tổng chi phí (Hc) (trđ) 3.671 1.936 4.377 17.936 15.468 - - - - Tổng vốn (V) (trđ) 5.718 6.168 15.166 15.764 16.923 - - - - Tổng lao động (HLĐ) (n) 183 177 225 264 269 - - - - Tổng lợi nhuận (L) (trđ) 3.567 5.690 -1.663 -3.924 9.89 - - - - Hiệu suất sử dụng vốn (V) 1,26 1,23 0,17 0,88 0,97 0,97 0,14 4,96 1,09 Hiệu suất sử dụng chi phí (V) 1,97 3,93 0,62 0,78 1,06 1,99 0,15 1,25 1,36 Hiệu quả sử dụng lao động (%) 39,55 43,08 12,06 53,07 61,17 1,08 0,27 4,40 1,15
(Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế và tính toán của tác giả) Nhìn vào kết quả tính toán hiệu suất các yếu tố đầu vào tại Bảng 3.19 ta thấy hiệu suất sử dụng vốn giảm đều qua các năm, cụ thể năm 2013 đạt 1,26 vòng, đến năm 2017 đạt 0,97 vòng, so với năm 2016 chỉ đạt 1,09%. Đối với hiệu suất sử dụng chi phí, ta thấy năm 2014 đạt 3,93 vòng đến năm 2017 giảm còn 1,06 vòng, so với năm 2016 đạt 1,36%. Năm 2015 là năm có hiệu suất sử dụng chi phí thấp nhất, đạt 0,62 vòng. Do đó có thể nói, giai đoạn từ 2013 - 2017 hiệu suất sử dụng chi phí tăng, giảm không rõ
nét. Đối với hiệu quả sử dụng lao động năm 2017 là lớn nhất, đạt 61,17%, so với năm 2016 đạt 1,15%. Đối với hiệu quả sử dụng lao động có xu hƣớng tăng, cụ thể năm 2013 đạt 39,55%, sang năm 2014 tăng lên 43,08% so với năm 2013 tăng 1,08% , tƣơng tự năm 2016 đạt 53,07% sang năm 2017 tăng lên 61,17% so với năm 2016 tăng 1,15%. Hiệu suất sử dụng vốn, hiệu suất sử dụng chi phí có dấu hiệu giảm. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng lao động lại có dấu hiệu tăng. Nhìn chung, các yếu tố đầu vào của hoạt động vận tải xe buýt tại TTH chƣa mang lại hiệu quả là do:
Thứ nhất, cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp rất thấp so với tổng vốn, do đó các khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp phải trả ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu suất sử dụng vốn.
Thứ hai, hiệu suất sử dụng vốn thấp hơn hiệu suất sử dụng chi phí, nếu năm 2017 hiệu suất sử dụng vốn đạt 0,97 vòng thì hiệu suất sử dụng chi phí đạt 1,06 vòng, có nghĩa tốc độ tăng chi phí lớn hơn tốc độ tăng vốn. Chính vì vậy, ngoài việc đánh giá hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu vào, còn phải đánh giá tỷ suất lợi nhuận của vốn, chi phí và lao động (Công thức 2-26; 2-27; 2-28), đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.20. Tỷ suất lợi nhuận của hoạt động vận tải xe buýt giai đoạn 2013 - 2017
(ĐVT: Lần)
Năm 2014 2015 2016 2017
Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 /2013 /2014 /2015 /2016 (%) (%) (%) (%) Tỷ suất lợi nhuận/1 đồng vốn (L) 0,03 0,02 0,01 0,01 0,01 0,89 0,51 1,12 0,94 Tỷ suất lợi nhuận/1 đồng chi phí (L) 0.05 0.09 0.05 0.01 0.02 1.83 0.56 0.28 1.18 Tỷ suất lợi nhuận/1 lao động (L) 4,62 4,10 18,65 4,97 4,39 0,88 4,54 0,26 0,88
(Nguồn: Sở GTVT Thừa Thiên Huế và tính toán của tác giả) Kết quả cho thấy, giai đoạn 2013 - 2017 tỷ suất lợi nhuận/1 đồng vốn giảm, nếu năm 2013 đạt 0,03 lần thì đến năm 2017 giảm còn 0,01 lần, so với năm 2016 đạt 0,94%. Tỷ suất lợi nhuận/1 đồng chi phí có dấu hiệu giảm, nếu năm 2013 đạt 0,05 lần thì sang năm 2017 giảm còn 0,02 lần, so với năm 2016 chỉ tăng 1,18%. Tỷ suất lợi nhuận/1 lao động năm 2013 đạt 4,62 lần, đến năm 2017 giảm còn 4,39 lần, so với năm 2016 đạt 0,88%. Nhƣ vậy ta thấy năm 2016 và 2017, tỷ suất lợi nhuận trên 1 đồng chi phí và 1 đồng vốn đều giảm, trong đó tốc độ giảm tỷ suất lợi nhuận của 1 đồng chi phí lớn hơn tốc độ giảm của 1 đồng vốn, có nghĩa vốn đƣa vào kinh doanh chƣa thực sự mang lại hiệu quả bởi tốc độ tăng chi phí lớn gấp 1,5 lần tốc độ tăng vốn.
3.3.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt khi chưa trợ giá
Bảng 3.21. Kết quả đánh giá hiệu quả dựa trên doanh thu - chi phí - lợi nhuận giai đoạn 2013 - 2017
(ĐVT: Triệu đồng) Năm 2014 2015 2016 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 2013 2017 Chỉ tiêu +,- % +,- % +,- % +,- % Sản lƣợng hành khách (ngƣời) 768.246 1.150.182 1.397.277 1.763.837 1.862.409 381.936 149,72 247.095 121,48 366.56 126,23 98.572 105,59 - Doanh thu chƣa
trợ giá (tr.đ) 3.982 2.526 714 12.012 14.457 -1.456 0,63 -1.812 0,28 11298 16,82 2.445 1,20 - Doanh thu có trợ giá (tr.đ) 7.238 7.626 2.714 14.012 16.457 388 1,05 -4.912 0,36 11.298 5,16 2.445 1,17 - Chi phí (tr.đ) 3.671 1.936 4.377 17.936 15.468 -1.735 0,53 2.441 2,26 13.559 4,09 -2.468 0,86 - Lợi nhuận (tr.đ) 311 590 -3663 -5.924 -1.011 279 1,89 -4.253 -6,21 -2.261 1,62 4.913 0,17 Lợi nhuận có trợ giá (tr.đ) 3.567 5.690 -1.663 -3.924 989 2.123 1,59 -7.353 -0,29 -2.261 2,36 4.913 -0,25 - Trợ giá (tr.đ) 3.256 5.100 2.000 2.000 2.000 1.844 1,57 -3.100 0,39 0 1,00 0 1,00
(Nguồn: Phòng Quản lý vận tải và Phương tiện - Sở GTVT Thừa Thiên Huế)
Qua bảng 3.21 cho thấy, giai đoạn 2013 - 2017, sản lƣợng hành khách đƣợc vận chuyển tăng bình quân tăng 1,26 lần/năm, làm cho doanh thu tăng bình quân 1,58 lần/năm (Từ 3,982 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 14,457 tỷ đồng năm 2017). Sản lƣợng hành khách đƣợc vận chuyển tăng nên chi phí cũng tăng theo, bình quân tăng 1,93 lần/năm (Từ 3,671 tỷ đồng năm 2013 tăng lên 15,468 tỷ đồng năm 2017). Do chi phí tăng 1,93 lần/năm, làm cho lợi nhuận giảm 3,5 lần/năm (Lợi nhuận năm 2013 là 0,311 tỷ đồng đến năm 2017 thua lỗ lên đến -1,011 tỷ đồng). Năm 2016 chi phí tăng 17,936 tỷ làm cho lợi nhuận giảm -5,924 tỷ đồng, so với năm 2015 giảm -8,687 tỷ tƣơng ứng giảm 241,54%. Xét về giá trị tuyệt đối của hoạt động vận tải xe buýt trong hai năm 2016 và 2017 đều thua lỗ, tốc độ tăng doanh thu nhỏ hơn tốc độ tăng chi phí, trong đó tỷ lệ tăng lợi nhuận là thấp nhất chỉ đạt 34,11%. Vì vây, để các doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao, ngoài việc đẩy mạnh tăng doanh thu thì cần phải tối thiểu hóa chi phí.
3.3.2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt đã có trợ giá
Tại bảng 3.21 ta thấy, nhờ vào hoạt động trợ giá của tỉnh nên doanh thu của HĐVTXB tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2013 doanh thu đạt 7,238 tỷ đồng đến năm 2017 đạt 16,457 tỷ đồng. Mặc dù doanh thu có trợ giá tăng qua các năm, tuy nhiên do năm 2016 các doanh nghiệp đã mở thêm tuyến và mua sắm thêm phƣơng tiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu biểu đồ chạy xe theo quy định của Sở GTVT đã làm cho chi phí năm 2016 tăng lên 17,936 tỷ đồng nên lợi nhuận giảm -3,924 tỷ đồng so với năm 2015 lợi nhuận giảm -2,261 tỷ đồng, tƣơng ứng giảm -2,36%. Năm 2017 doanh thu trợ giá đạt 16,457 tỷ đồng so với năm 2016 tăng 2,445 tỷ đồng tƣơng ứng tăng 1,17%. Do chi phí năm 2017 so với năm 2016 giảm 2,468 tỷ đồng tƣơng ứng giảm 0,86% nên làm cho lợi nhuận năm 2017 đạt 4,289 tỷ đồng, so với năm 2016 tăng 4,913 tỷ đồng, tƣơng ứng giảm 0,25% so với năm 2016. Theo kết quả trên có thể rút ra nhận xét sau:
Thứ nhất, mặc dù sản lƣợng hành khách khai thác hàng năm tăng, nhƣng mức tăng sản lƣợng vẫn chậm hơn mức tăng chi phí nên lợi nhuận chƣa có trợ giá năm 2016, 2017 âm (lỗ).
Thứ hai, có thể nói rằng tốc độ tăng doanh thu chậm hơn so với tốc độ tăng chi phí, nên đã làm cho lợi nhuận giảm. Nguyên nhân chính là do mức giá vé chỉ điều chỉnh tăng không quá 15% trong suốt thời gian từ 2005 - 2016 trong khi các khoản nhƣ: lƣơng của CBNV, BHXH, bảo hiểm phƣơng tiện, xăng dầu, phụ tùng vật tƣ, phí bảo trì đƣờng bộ, thuế thu nhập doanh nghiệp… đều tăng.
Thứ ba, mức độ tăng trợ giá tƣơng đƣơng mức độ tăng doanh thu, nhƣ vậy nếu không có trợ giá thì hoạt động vận tải xe buýt sẽ bị thua lỗ, bởi hàng năm mức độ trợ giá chiếm gần 1/5 doanh thu. Do đó, xét ở góc độ kinh doanh vận tải thuần túy thì hoạt động vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế chƣa mang lại hiệu quả.
3.3.2.4. Đánh giá hiệu quả thông qua phương tiện phục vụ hoạt động vận tải
Nhìn vào bảng 3.22 ta thấy, tính đến năm 2017 số lƣợng xe buýt trên địa bàn Thừa Thiên Huế có 65 xe, về cơ cấu phƣơng tiện 100% xe buýt cỡ nhỏ và trung bình, trong đó xe buýt cỡ nhỏ 40 chỗ chiếm 56,92%; xe buýt cỡ trung bình 45 chỗ chiếm 6,15%; xe buýt 50 chỗ chiếm 18,46%; xe buýt 55 chỗ chiếm 10,77%; xe buýt 60 chỗ chiếm 7,69% và không có xe buýt cỡ lớn (B80).
Bảng 3.22. Phƣơng tiện xe buýt phục vụ cho hoạt động vận tải năm 2017
(ĐVT: Chiếc)
Chủng loại xe Số lƣợng Thời gian sử dụng Nhiên liệu sử dụng Đạt Sàn xe TT SL (%) Năm sản Bình quân Diesel Xăng Khí chuẩn Cao Thấp
(chỗ ngồi) xuất (năm) ERO II
1 Loại xe 40 chỗ 37 56,92 2003-2012 10 37 0 0 37 37 0 2 Loại xe 45 chỗ 4 6,15 2003-2008 12 4 0 0 0 4 0 3 Loại xe 50 chỗ 12 18,46 2008-2011 8 12 0 0 0 12 0 4 Loại xe 55 chỗ 7 10,77 2003-2012 10 7 0 0 0 7 0 5 Loại xe 60 chỗ 5 7,69 2009-2012 7 5 0 0 5 5 0 TỔNG 65 100,0 - 9,4 65 00 00 42 65 00
(Nguồn: Phòng Quản lý vận tải và phương tiện - Sở GTVT Thừa Thiên Huế 2017) Mặc
dù các phƣơng tiện đƣợc sử dụng cho hoạt động xe buýt đã có sự đổi mới thƣờng xuyên, tuy nhiên 100% số phƣơng tiện có số năm sử dụng trên 7 năm, tuổi đời bình quân là 9,4 năm, so với hệ thống xe buýt trên toàn quốc thì tuổi đời của phƣơng tiện tại Thừa Thiên Huế khá cao; tình trạng kỹ thuật và chất lƣợng phƣơng tiện chƣa thực sự đảm bảo là do các phƣơng tiện đƣa vào hoạt động đã lâu, thời gian và cƣờng độ sử dụng rất lớn (từ 5h30’ - 18h30’ hàng ngày), công tác bảo dƣỡng phƣơng tiện còn hạn chế, nên phƣơng tiện nhanh xuống cấp. Bên cạnh đó, 100% phƣơng tiện đều sử dụng nhiên liệu diesel, trong đó có 42/65 xe đạt tiêu chuẩn khí thải ERO II, chiếm 64,6% (Một số nƣớc không còn sử dụng tiêu chuẩn ERO II mà sử dụng tiêu chuẩn ERO IV, V hoặc sử dụng khí ga), vì vậy các phƣơng tiện này thƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng rất lớn, đặc biệt là hoạt động trong đô thị. 100% phƣơng tiện đều có thiết kế sàn
cao và không có thiết bị hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật, không có tiện ích ứng dụng công nghệ thông tin nên hành khách và ngƣời khuyết tật rất khó tiếp cận dịch vụ xe buýt.
3.3.2.5. Đánh giá hiệu quả thông qua sức chứa của phương tiện
Bảng 3.23. So sánh vận chuyển thực tế với hệ số sử dụng sức chứa năm 2017Chỉ Hệ số sử dụng sức chứa Vận chuyển thực tế Chỉ Hệ số sử dụng sức chứa Vận chuyển thực tế
tiêu Số Lƣợng xe Chủng Năng lực vận Lƣợt khách vận Vận chuyển thực Tuyến
chuyến trên tuyến loại xe chuyển chuyển năm 2017 tế/sức chứa số 1 2 3 4 5=2*3*4*300 6 7=6/5 1 33 10 B55,60 5.445.000 598.925 11,0 2 18 4 B40 864.000 248.519 28,76 3 8 2 B40 192.000 79.867 41,60 4 19 3 B40 684.000 31.086 4,54 5 33 4 B45,55 1.782.000 185.984 10,44 6 8 3 B45,50 324.000 25.129 7,76 7 26 10 B40 3.120.000 162.178 5,20 8 4 1 B50 60.000 58.305 97,18 9 3 1 B50 45.000 27.130 60,29 10 17 7 B40 1.428.000 101.326 7,10 11 12 3 B50 540.000 69.356 12,84 12 6 2 B40 144.000 50.017 34,73 13 4 1 B40 48.000 21.342 44,46 14 4 1 B40 48.000 20.518 42,75 15 4 2 B50 120.000 51.340 42,78 16 4 2 B50 120.000 55.990 46,66 17 4 1 B50 60.000 26.197 43,66 18 5 7 B40 420.000 49.200 11,71 Tổng 212 65 - 15.444.000 1.862.409 12,06
(Ghi chú: Hệ số sử dụng sức chứa = Số chuyến*Số lƣợng xe trên tuyến*Sức chứa của xe*300 ngày)
(Nguồn: Phòng Quản lý vận tải và phương tiện - Sở GTVT Thừa Thiên Huế) Qua bảng
3.23 cho thấy, hệ số sử dụng sức chứa của một số tuyến đạt chƣa đến 12% công suất thiết kế của phƣơng tiện, nhƣ tuyến số 1 (BX phía Nam - Phong Điền) chỉ đạt 11,0%; tuyến số 4 (BX phía Nam - BX phía Bắc) đạt 4,54%; tuyến số 6 (BX Đông Ba - TT Cầu Hai) đạt 7,76%; tuyến số 7 (KCN Phú Bài - TT Lăng Cô) đạt 5,20%; tuyến số 10 (BX Đông Ba - Hƣơng Giang) đạt 7,10%; tuyến số 18 (BX Phía Nam – TTr A Lƣới) đạt 11,71%. Nguyên nhân là do tuyến số 1 (BX phía Nam - Phong Điền) và tuyến số 4 (BX phía Nam - BX phía Bắc) là những tuyến đƣợc UBND tỉnh đặt hàng (trợ giá) nên các doanh nghiệp phải sử dụng đúng số lƣợng, chủng loại
phƣơng tiện, thực hiện đúng số chuyến nhƣ đã cam kết nên dẫn đến dƣ thừa công suất sức chứa của phƣơng tiện làm cho hệ số sử dụng sức chứa đạt thấp, gây lãng phí cho doanh nghiệp và Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, có một tuyến đạt trên 40% công suất thiết kế