Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu 20201211_104312_NOIDUNGLA_HOANGHUNG (Trang 76)

6. Kết cấu của luận án

3.1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu KTXH của tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017 Năm Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu ĐVT 2013 2014 2015 2016 2017 2014/ 2015/ 2016/ 2017/ 2013 2014 2015 2016 1 2 3 4 5 6 7 8=4/3 9=5/4 10=6/5 11=7/6 - Tốc độ tăng (% GDP) 7,89 8,23 9,03 7,11 7,76 104,31 109,72 78,74 109,14 trƣởng kinh tế - Tổng SPBQ (USD/ngƣời 1.700 1.750 2.000 2.020 2.100 102,94 114,29 101 103,96 đầu ngƣời /năm)

- Tổng giá trị (Triệu 540 622 680 717 800 115,19 109,32 105,44 111,58 xuất khẩu USD)

- Tổng vốn đầu (1000 tỷ 13.700 14.700 16.320 17.600 19.000 107,3 111,02 107,84 107,95 tƣ toàn XH đồng)

- Thu ngân sách (Tỷ đồng) 4.610 4.652 5.010 5.870 6.772 100,91 107,51 117,38 115,37 Nhà nƣớc

(Nguồn: Niên giám thống kê từ năm 2013 - 2017 của tỉnh Thừa Thiên Huế) Cùng với

tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế, tốc độ tăng trƣởng của tỉnh TTH có xu hƣớng giảm, cụ thể GDP năm 2013 đạt 7,89%), tuy nhiên sang năm 2014 giảm

xuống còn 8,23%, tƣơng ứng giảm 104,31%. GDP năm 2017chỉ đạt 7,76%, so với năm 2016 tăng 109,14%. Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh giai đoạn từ 2013- 2017 không đồng đều và có xu hƣớng giảm dần theo thời gian. Mặc dù GDP của tỉnh giảm nhƣng thu nhập bình quân đầu ngƣời giai đoạn từ 2013 - 2017 tăng đều đặn qua các năm, cụ thể năm 2013 thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 1.700 USD/ngƣời, đến năm 2017 tăng lên 2.100 USD/ngƣời, so với năm 2016 tăng 80 USD, tƣơng ứng tăng 103,96%. Bên cạnh đó, tổng giá trị xuất khẩu hàng năm đều tăng, năm 2013 đạt 540 triệu USD, năm 2014 đạt 622 triệu USD, so với năm 2013 tăng 115,19%; năm 2017 đạt 800 triệu USD so với năm 2016 tăng 83 triệu USD, tƣơng ứng tăng 111,58%. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng đều đặn qua các năm, năm 2013 đạt 13.700 nghìn tỷ đồng, năm 2014 đạt 14.700 nghìn tỷ đồng, so với năm 2013 tăng 1.000 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 107,3%; năm 2017 đạt 19.000 nghìn tỷ đồng, so với năm 2016 tăng 1.400 nghìn tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 107,95%. Ngoài ra, thu ngân sách Nhà nƣớc năm sau luôn cao hơn năm trƣớc, tuy nhiên năm 2014 thu ngân sách Nhà nƣớc có dấu hiệu giảm, cụ thể năm 2014 đạt 4.610 tỷ đồng, so với năm 2013 giảm 1.251 tỷ đồng, tƣơng

ứng đạt 100,91%; gia đoạn từ năm 2014 đến 2017 thu ngân sách tăng đều đặn qua các năm, cụ thể năm 2017 đạt 6.772 tỷ đồng so với năm 2016 tăng 902 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 115,37%, (đƣợc thể hiện tại bảng 3.2.)

Mặc dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh tăng, giảm không theo một quy luật nhất định, nhƣng các chỉ tiêu KTXH của tỉnh nhƣ: Tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời; Tổng giá trị xuất khẩu; Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội; Thu ngân sách Nhà nƣớc tăng đều qua các năm, đây là yếu tố rất quan trọng và là điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế trong xã hội đầu tƣ, phát triển cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề để thúc đẩy lĩnh vực xe buýt hoạt động hiệu quả, góp phần tăng trƣởng KTXH của địa phƣơng.

3.1.2. Đặc điểm về giao thông vận tải và hoạt động vận tải xe buýt

3.1.2.1. Đặc điểm về giao thông vận tải

Bảng 3.3. Số lƣợng khách đƣợc vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2013 - 2017

(ĐVT: Triệu hành khách) T Năm Tỷ trọng (%) Chỉ tiêu 2014/ 2015/ 2016/ 2017/ T 2013 2014 2015 2016 2017 2013 2014 2015 2016 1 Vận chuyển hành khách địa 16,0 17,5 18,6 19,7 20,7 109.4 106.3 105.9 105.1 phƣơng (triệu HK) 2 Vận chuyển hành khách đƣờng bộ 14,8 16,5 17,5 18,7 19,9 111.5 106.1 106.9 106.4 (triệu HK) 3 Tỷ trọng vận chuyển đƣờng 92.5 94.3 94.1 94.9 96.1 - - - -

bộ/vận chuyển địa phƣơng

4 Luân chuyển hành khách địa 853,0 839,5 849,6 973,5 1036,7 98.4 101.2 114.6 106.5 phƣơng (triệu HK/km)

5 Luân chuyển hành khách đƣờng 874,3 835,4 849,6 969,4 1032,9 95.6 101.7 114.1 106.6 bộ (triệu HK/km)

6 Tỷ trọng luân chuyển đƣờng 102.5 99.5 100 99.6 99.6 - - - -

bộ/luân chuyển địa phƣơng

(Nguồn: Tổng hợp Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2013 - 2017)

Giao thông vận tải của tỉnh có hơn 2.500 km đƣờng bộ, Quốc lộ 1A chạy xuyên qua tỉnh từ Bắc xuống Nam cùng với các tuyến tỉnh lộ chạy song song, cắt ngang nhƣ tỉnh lộ 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8A, 8B, 10A, 10B, 10C, 11A, 11B, 15 và các tỉnh lộ khác. Ngoài ra còn có tuyến quốc lộ 49 chạy ngang qua từ tây sang đông nối tiếp vùng núi với biển. Khu vực ven biển, đầm phá có quốc lộ 49B và một số tuyến ven biển khác. Khu vực gò đồi trung du và vùng núi rộng lớn phía tây thuộc các huyện A Lƣới, Nam Đông có

quốc lộ 14, tỉnh lộ 14B, 14C, quốc lộ 49 đi sang Lào. Đến nay toàn tỉnh đã nhựa hóa đƣợc 80% đƣờng tỉnh, bê tông hóa 70% đƣờng giao thông nông thôn (đƣờng huyện, đƣờng xã), 100% xã có đƣờng ô tô đến trung tâm. Số lƣợng hành khách vận chuyển và luân chuyển trên địa bàn tỉnh đƣợc thể hiện qua bảng 3.3.

Nhƣ vậy ta thấy, giai đoạn từ năm 2013 đến 2017 tỷ trọng vận chuyển hành khách đƣờng bộ tăng đều qua các năm, cụ thể năm 2013 đạt 92,5%, đến năm 2017 đạt 96,1% so với vận chuyển địa phƣơng. Để thấy rõ hơn xu hƣớng tăng của vận chuyển hành khách đƣờng bộ, xem biểu đồ 3.1. 120 100 80 60 40 20 0 92.5 94.3 94.1 94.9 96.1109111.4.5 106106.3.1 105106.9.9 105106..4 17.5 18.6 19.7 20.7 1614.8 18.7 19.9 16.5 17.5 2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 2013 2014 2015 2016 2017

Vận chuyển hành khách địa phƣơng (triệu HK) Vận chuyển hành khách đƣờng bộ (triệu HK)

Tỷ trọng vận chuyển đƣờng bộ/vận chuyển địa phƣơng

Biểu đồ 3.1. Tỷ trọng vận chuyển hành khách đƣờng bộ

3.1.2.2. Đặc điểm hoạt động vận tải xe buýt trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Bảng 3.4. Tỷ trọng vận chuyển xe buýt so với vận tải hành khách đƣờng bộ giai đoạn 2013 - 2017 trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

(ĐVT: Triệu lƣợt)

Năm Năm Năm Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 2016 2017

Vận chuyển hành khách đƣờng bộ 11.991 14.810 16.503 17.544 18.717 Vận chuyển hành khách bằng xe buýt 0.768 1.150 1.397 1.763 1.862

Tỷ trọng vận chuyển xe buýt/đƣờng bộ (%) 6,40 7,77 8,47 10,05 9,95

(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 - 2017 và Sở GTVT tỉnh Thừa Thiên Huế)

Trong những năm qua, các doanh nghiệp kinh doanh vận tải bằng xe buýt trên địa bàn tỉnh đang ngày càng khẳng định đƣợc vai trò và tầm quan trọng của mình trong

việc giải quyết nhu cầu đi lại của ngƣời dân, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Qua bảng 3.4 ta thấy, vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh tăng đều qua các năm, song song với vận chuyển hành khách bằng đƣờng bộ thì vận chuyển bằng xe buýt cũng tăng theo. Nhìn chung giai đoạn 2013 – 2017, bình quân mỗi năm

vận chuyển bằng xe buýt đảm nhận trên 8,5% tổng lƣợt khách vận chuyển bằng đƣờng bộ, mặt dù số lƣợng phƣơng tiện không lớn, số tuyến không nhiều nhƣng mức độ tham gia vào vận chuyển hành khách của xe buýt là tƣơng đối lớn. Qua đó cho thấy xu hƣớng hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt ngày càng tăng.

* Nhận xét có thể rút ra từ đặc điểm của hoạt động vận tải xe buýt tại TTH:

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh có quy mô vốn nhỏ, thƣờng gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng cũng nhƣ các nguồn đầu tƣ khác. Đây là một rào cản không nhỏ trong việc triển khai áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào quá trình hoạt động. Với nguồn vốn hạn hẹp, các doanh nghiệp thƣờng dựa vào lợi thế sẵn có nhƣ phƣơng tiện, luồng tuyến, chuyển đổi hình thức tuyến cố định sang tuyến buýt, hƣởng chính sách trợ giá của địa phƣơng và một số cơ chế đặc thù khác về kinh doanh vận tải xe buýt.

Số lƣợng, chất lƣợng phƣơng tiện và cung cách phục vụ hành khách của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân.

Một số tuyến xe buýt của các doanh nghiệp hiện đang khai thác có hệ số trùng lặp đoàn đƣờng trên tuyến rất lớn đã gây ra sự lãng phí cho xã hội.

Sự liên kết, khả năng tự thiết lập các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trên địa bàn khá rời rạc, hoạt động theo hình thức nội bộ, thị trƣờng nhỏ hẹp, năng cạnh tranh không cao, trình độ, năng lực quản lý còn hạn chế.

3.2. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI XE BUÝT TẠI THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1. Sơ lƣợt quá trình hình thành và phát triển hoạt động vận tải xe buýt TTH

Hệ thống xe buýt tại TTH đƣợc bắt nguồn từ những chiếc xe Lambro 550, giai đoạn từ 1966 - 1967, Nhà nƣớc đã tiến hành một chƣơng trình mang tên "Hữu sản hóa" để cải thiện đời sống, tạo công ăn việc làm cho một lực lƣợng lớn nhân công nghèo không có việc làm. Do đó, tại Huế trƣớc năm 1975, xe Lam hoạt động theo mô hình hợp tác xã, đƣợc sử dụng vào việc chuyên chở hành khách và hàng hóa trong nội đô, bao gồm các tuyến: Đông Ba - An Cựu; Đông Ba - Tây Lộc; Tây Lộc - Bao Vinh; Tây Lộc - An Cựu; An Hòa - An Cựu…, sau đó có thêm các tuyến ngoại thành nhƣ: Đông Ba - Tuần; Đông Ba - An Lỗ; Đông Ba - Phú Bài…. Đến cuối năm 1990, do nhu

cầu phát triển của xã hội, các phƣơng tiện đời mới ra đời nên Xe lam mất dần lợi thế cạnh tranh và nhu cầu sử dụng Xe lam của ngƣời dân không còn nhiều nên các tuyến này đã phải ngừng hoạt động. Đến năm 2004, Nghị định 23/2004/NĐ-CP quy định về

niên hạn sử dụng đối với các loại ô tô tải và ô tô chở ngƣời tham gia giao thông trên hệ thống đƣờng bộ, vì vậy Xe lam bị hạn chế và dần bị cấm hẳn.

Song song với việc cấm Xe lam, vào năm 2005 xe buýt tại TTH đƣợc hình thành, phát triển và hoạt động mạnh. Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định số 280/QĐ- TTg ngày 08/3/2012, phê duyệt Đề án phát triển vận tải hành khách công cộng bằng

xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020; Quyết định số 3446/QĐ-BGTVT ngày

04/11/2016 của Bộ Giao thông vận tải về việc phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng

vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt đến năm 2020. Đặc biệt UBND tỉnh Thừa

Thiên Huế ra Quyết định số 2394/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 Quy định về tổ chức, quản lý quy hoạch phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt

trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, định hướng 2030. Từ đó đã tạo ra

môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp kinh doanh vận tải đƣờng bộ; giữa vận tải hành khách tuyến cố định và vận tải xe buýt trên địa bàn, làm cho hoạt động vận tải xe buýt ngày càng có chất lƣợng hơn và sôi động hơn.

3.2.2. Quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế UBND tỉnh Thừa Thiên

Sở Giao thông vận tải Thừa Thiên Huế

Văn phòng Sở Phòng kế hoạch - Tài chính - Thẩm định Phòng quản lý Vận tải và Phƣơng tiện Phòng An toàn và Quản lý Giao thông Phòng quản lý Đào tạo, Sát hạch và ngƣời lái Công ty cổ phần xe khách Huế Công ty TNHH TMDV Hoàng Đức Hợp tác xã vận tải ô tô Phú Lộc

Sơ đồ 3.1. Cấp quản lý hoạt động vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế

Quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động vận tải xe buýt tại TTH đƣợc chia làm 3 cấp: cấp UBND tỉnh; cấp Sở Giao thông vận tải và cấp đơn vị kinh doanh vận tải xe buýt, đƣợc thể hiện qua sơ đồ 3.1 dƣới đây.

Cấp UBND tỉnh: Đóng vai trò chủ đạo trong việc quản lý Nhà nƣớc về hoạt động vận tải xe buýt, có trách nhiệm quy hoạch và đƣa ra chiến lƣợc phát triển vận tải

xe buýt; ban hành các quyết định về đầu tƣ kết cấu cơ sở hạ tầng, các tiêu chuẩn, quy định về quản lý tài chính đối với hoạt động vận tải xe buýt trên địa bàn. Ngoài ra UBND tỉnh còn phối hợp với các cơ quan quản lý cấp bộ nhƣ: Bộ GTVT, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ… lập phƣơng án trợ giá và đầu tƣ để phát triển HĐVTXB.

Cấp Sở Giao thông vận tải: Là cơ quan chuyên môn, tham mƣu và giúp cho UBND tỉnh quản lý Giao thông đô thị nói chung và hoạt động vận tải xe buýt nói riêng. Sở GTVT có trách nhiệm quản lý kết cấu hạ tầng dành cho xe buýt (biển báo, trạm dừng, nhà chờ…), quản lý luồng tuyến (mở tuyến hoặc ngƣng tuyến), giám sát việc thực hiện biểu đồ chạy xe … của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải xe buýt.

Cấp doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải xe buýt: Có ba loại hình doanh nghiệp cùng tham gia cung cấp dịch vụ vận tải xe buýt tại TTH, bao gồm Công ty cổ phần, Công ty TNHH và Hợp tác xã, trong đó công ty TNHH đóng vai trò chủ đạo, có số lƣợng phƣơng tiện và tuyến nhiều nhất. Các doanh nghiệp khai thác dịch vụ xe buýt thực hiện ký hợp đồng kinh doanh với UBND tỉnh thông qua hình thức đặt

hàng, đấu thầu (Chọn đơn vị khai thác với số tiền trợ giá thấp nhất) hoặc chỉ định thầu. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tổ chức, quản lý tài sản, quản lý nhân lực, khai thác phƣơng tiện, tuyến có hiệu quả, cung cấp dịch vụ xe buýt có chất lƣợng tốt nhất cho hành khách, đồng thời hàng ngày có nhân viên điều độ cấp lệnh cho xe xuất bến hoạt động và giám sát qua theo dõi thiết bị giám sát hành trình. Quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đều phải thực hiện theo quy định của pháp luật dƣới sự giám sát của Sở GTVT và UBND tỉnh. Vì vậy, hiệu quả hoạt động vận tải xe buýt phụ thuộc rất lớn vào cơ chế chính sách quản lý của Nhà nƣớc, sự sẵng sàn đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp cũng nhƣ tầng suất sử dụng dịch vụ xe buýt của hành khách.

3.2.3. Mạng lƣới tuyến phục vụ cho hoạt động vận tải xe buýt tại Thừa Thiên Huế

Trên cơ sở đặc điểm đƣờng bộ của tỉnh TTH, mạng lƣới tuyến xe buýt tƣơng đối đa dạng và hỗn hợp. Bao gồm các trục dọc Bắc - Nam; trục ngang Đông - Tây; trục hƣớng tâm và xuyên tâm. Về khả năng kết nối, mạng lƣới tuyến xe buýt cơ bản đã kết nối đƣợc giữa khu vực trung tâm thành phố với khu vực ngoại thành, và giữa thành phố với các huyện trong tỉnh, tỉnh lân cận. Nguyên tắc tổ chức mạng lƣới tuyến dựa trên mô hình “Tuyến trục chính - tuyến nhánh”. Tức là hành khách hoàn toàn có thể thực hiện chuyến đi của mình với số tuyến cần đi là từ một đến hai tuyến. Nhìn chung, mạng lƣới tuyến buýt đã kết nối đƣợc giữa khu vực trung tâm thành phố với khu vực

trung tâm các huyện trên địa bàn tỉnh. Đến năm 2017, tổng chiều dài mạng lƣới là 816,9 km, chiều dài bình quân tuyến 45,38 km, trong đó chủ yếu là tuyến nội tỉnh, chiều dài lớn nhất là tuyến số 16, 18, 10 (BX Đông Ba - TTr Lăng Cô: 75 km; BX Phía Nam - TTr A Lƣới: 68,2 km và BX Đông Ba - Hƣơng Giang: 55,6 km). Mạng lƣới tuyến hiện hữu trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chế nhƣ chƣa có sự phân cấp giữa các tuyến, đa số các tuyến đƣợc xây dựng nối kết với trung tâm thành phố hoặc kết nối trực tiếp giữa 2 điểm có nhu cầu đi lại lớn. Đặc biệt, mạng lƣới tuyến còn thiếu tuyến xe buýt phục vụ riêng cho học sinh, sinh viên; thiếu tuyến xe buýt nhanh (BRT); tuyến ƣu tiên; các tuyến hoạt động đơn lẻ, chƣa có kết nối thành mạng, chủ yếu tập trung vào các tuyến chạy dọc theo trục Bắc - Nam. Vùng hoạt động chỉ đạt khoảng 25% so với khu vục cần phục vụ buýt. Điều này làm giảm khả năng tiếp chuyển của hệ thống mạng lƣới tuyến, làm cho mật độ tập trung của các tuyến tăng lên, đặc biệt là ở các bến xe Phía Nam và bến xe Đông Ba.

Bảng 3.5. Các chỉ tiêu về mạng lƣới tuyến xe buýt của tỉnh TTH năm 2017

Một phần của tài liệu 20201211_104312_NOIDUNGLA_HOANGHUNG (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w